Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành hàng xuất khẩu khác lao đao vì dịch COVID-19 thì các nhà kinh doanh gỗ vẫn giữ được đà tăng trưởng đáng chú ý trong năm 2020.
Trung Quốc và Việt Nam là hai thị trường cung cấp chính đồ nội thất gỗ tới Hàn Quốc trong 11 tháng năm 2020, với lượng nhập khẩu từ hai thị trường chiếm tới 89,3% tổng lượng nhập khẩu.
Mặc dù đối mặt nhiều khó khăn nhưng kết thúc năm 2020 ngành gỗ vẫn đạt được những kết quả khả quan, về kim ngạch xuất khẩu đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra, ước đạt 12,32 triệu USD so với mục tiêu 12,5 tỷ USD.
Mặc dù tình hình kinh tế thế giới và kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19, nhưng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn tăng trưởng mạnh.
Chủ tịch Hiệp hội gỗ Bình Dương cho rằng doanh nghiệp cần hạn chế tối đa nhập khẩu nguồn gỗ từ những quốc gia trong danh sách thiếu an toàn về xuất xứ gỗ.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) thời gian tới ngành gỗ cần kiểm soát chặt chẽ gian lận thương mại, đây là vấn đề rất quan trọng với ngành hàng bên cạnh việc phát triển thị trường và tận dụng cơ hội của các FTA.
Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ TP HCM (HAWA) ước tính dư địa của thị trường nội thất trị giá khoảng 4 tỷ USD, trong đó chỉ tính riêng nội thất văn phòng chiếm khoảng 1/4.
Nghị định VNTLAS và Hiệp định VPA-FLEGT vẫn còn nhiều sự khác biệt. Điển hình như các qui định liên quan đến phạm vi áp dụng, nguồn gỗ, kiểm soát nhập khẩu, phân loại doanh nghiệp, xác minh xuất khẩu, cấp phép FLEGT, đánh giá độc lập..
Để triển khai hiệu quả Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi lâm luật, quản trị rừng, và thương mại lâm sản (Hiệp định VPA-FLEGT), cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực thúc đẩy thực hành thương mại gỗ và sản phẩm gỗ có trách nhiệm.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.