Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu đồ nội thất phòng ngủ, Mỹ là thị trường có trị giá chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt tốc độ tăng trưởng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2021.
Trung Quốc với 5 dự án đầu tư mới vào ngành gỗ với tổng vốn 13,86 triệu USD bao gồm một dự án với vốn đầu tư trên 10 triệu USD và 4 dự án dưới 1,5 triệu USD.
Bên cạnh mặt hàng gỗ dán hiện đang bị Chính phủ Mỹ điều tra, một số mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Mỹ hiện có ẩn chứa rủi ro về gian lận thương mại, bao gồm ghế ngồi, tủ bếp, bộ phận tủ bếp và ghế sofa.
Trong 3 tháng đầu năm 2021, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 3,7 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 2,86 tỷ USD, tăng hơn 54% so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 13 cho EU 27, lượng nhập khẩu từ Việt Nam trong năm 2020 chỉ chiếm 1,9% tổng lượng nhập khẩu của EU 27 từ tất cả các thị trường.
Quy mô dự án 6,67 ha, tổng vốn đầu tư 318 tỷ đồng. Trong đó công suất ván ép 50.000 m3; ván ghép thanh 12.000 m3; viên nén năng lượng 50.000 tấn và dăm gỗ 50.000 tấn mỗi năm.
Tháng 1/2021 xuất khẩu đồ nội thất nhà bếp tăng gần 121% so với tháng 1/2020. Ước tính tháng 2, giá trị xuất khẩu đạt 61,4 triệu USD, tăng 66,5% so với cùng kỳ.
Gỗ là ngành duy nhất của Việt Nam trong suốt 18 năm qua tăng trưởng 2 con số. Hai tháng đầu năm nay, ngành gỗ xuất khẩu 2,4 tỷ USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2020.
Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam là 3 thị trường cung cấp chính mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ cho Canada trong năm 2020 nhưng Canada chỉ tăng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam với mức tăng 16,3% so với năm 2019.
Tận dụng lợi thế khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do EVFTA giữa EU và Việt Nam, ngành gỗ đã giảm được căn bản các rào cản phi thuế quan như: truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm giải trình khi xuất hàng, tạo uy tín thương hiệu gỗ Việt Nam...
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.