Theo Niên giám Da giày thế giới năm 2021 (World Footwear Yearbook 2021) vừa được công bố, lần đầu tiên, Việt Nam chiếm trên 10% thị phần giày xuất khẩu toàn cầu.
Hiệp hội Dệt may và Giày dép Mỹ vừa gửi thư đề nghị Tổng thống Joe Biden gửi thêm vắc xin cho Việt Nam, cũng như kêu gọi nước ta ưu tiên tiêm vắc cho công nhân ngành này.
Cũng giống như ngành dệt may, ngành da giày cũng bị ảnh hưởng lớn bởi dịch COVID-19. Từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu.
Trong tháng 9, ba thị trường dẫn đầu tiêu thụ giày dép nước ta là Mỹ, EU, Trung Quốc chiếm lần lượt 37%, 25% và 13% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương hầu hết xuất khẩu giày dép ra thị trường nước ngoài đều bị sụt giảm, từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành da giày sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu.
Tháng 7 ghi nhận những thị trường tiêu thụ giày dép hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bỉ, Đức đều có kim ngạch giảm so với tháng trước.
Xuất khẩu giày dép từ đầu năm đến hết tháng 8 đã vượt mốc 10 tỉ USD nhưng so với cùng kì năm 2019 vẫn giảm 9,46%, riêng tháng 8 đã giảm gần 17,3% do hầu hết các thị trường tiêu thụ đều sụt giảm.
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu giày dép là ngành chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh COVID-19 khiến kim ngạch xuất khẩu giảm đến 6,7% tuy nhiên, những tháng cuối năm, dự báo tình hình sẽ phục hồi trở lại.
Thị trường tiêu thụ giày dép các loại lớn nhất của Việt Nam tháng 2 tiếp tục là Mỹ đạt 479 triệu USD, chiếm 35,3% trong tổng kim ngạch, giảm 5,45% so với tháng trước đó.
Lợi nhuận một số ngành dự báo giảm trong quý cuối năm như bất động sản khu công nghiệp do còn đợi hoàn thiện khung chính sách hay dầu khí do giá dầu suy giảm so với cùng kỳ.