Trung Quốc đã đồng ý mua 20.000 tấn gạo trắng từ Thái Lan thông qua một thỏa thuận giữa chính phủ hai nước (G2G), dự kiến thời gian giao hàng từ tháng 6 đến tháng 7.
Tuần trước, các nhà xuất khẩu của Việt Nam đã phải hạ giá gạo để cạnh tranh với các đối thủ, trong khi đồng baht giảm và nhu cầu thấp đẩy giá gạo Thái xuống mức thấp nhất kể từ tháng 12/2019.
Trong bối cảnh triển vọng xuất khẩu gạo từ Thái Lan, từng là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới, sẽ tiếp tục giảm trong năm nay, chính phủ nước này đang đẩy mạnh nỗ lực để lấy lại vị thế đó bằng cách giảm phụ phí xuất khẩu và cải thiện giống lúa.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu Ấn Độ giảm xuống thấp nhất kể từ giữa tháng 5 vì đồng USD mất giá, trong khi trong khi triển vọng nguồn cung tăng khiến giá gạo Thái giảm. Điều này khiến nhiều người mua tìm đến hai thị trường này thay vì Việt Nam để nhập khẩu gạo 5% tấm.
Trước nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt" xuất xứ Việt Nam, một số doanh nghiệp kiến nghị cần có cơ chế giám sát gạo nhập khẩu để tránh tình trạng "nhập nhèm" về xuất xứ gây mất uy tín ở thị trường xuất khẩu
Theo VITIC, xuất khẩu gạo thơm ST24 và ST25 ghi nhận đà tăng trưởng đột phá trong 4 tháng đầu năm. Đặc biệt, xuất khẩu gạo ST24 đạt gần 13 nghìn tấn, tăng 513% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó 11 nghìn tấn (87%) được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Trong thời gian tới, triển vọng nhu cầu thị trường gạo vẫn tương đối tốt. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo có thể có sự cạnh tranh lớn từ các nhà cung cấp khác như Thái Lan, Ấn Độ bởi giá gạo Việt Nam đang cao hơn 20 USD/tấn so với giá gạo Thái Lan và hơn 100 USD/tấn so với gạo Ấn Độ.
Trong tháng 5/2021, giá gạo Việt Nam đạt 493 USD/tấn vào đầu tháng và giữ nguyên mức này. Mặc dù khối lượng xuất khẩu tăng nhưng giảm 5% về giá trị so với cùng kỳ.
Theo Bộ NN&PTNT, trong 4 tháng đầu năm, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh là Bangladesh với 462% và Gana với 104,5%. Ở chiều ngược lại, giá trị xuất khẩu gạo sang Indonesia giảm 71%, sang Philippines giảm 5%.
Tuần qua, giá gạo tại Việt Nam giảm vì người mua tìm tới nguồn cung giá rẻ hơn từ những trung tâm xuất khẩu gạo khác, trong khi đó khu vực trồng lúa lớn nhất của Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng phát trở lại của dịch COVID-19.
Liên quan đến việc gạo ST25 bị nhiều doanh nghiệp đăng ký thương hiệu tại Mỹ, chuyên gia VSTA cho rằng doanh nghiệp Việt chưa quan tâm đến việc bảo vệ thương hiệu, "mất bò mới lo làm chuồng".
Đại dịch COVID-19 đã buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là lúa gạo. Chuyên gia VSTA dự báo, giá lúa gạo có khả năng tăng nhẹ trong thời gian tới.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?