Bộ Công Thương đánh giá xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều dư địa ở thị trường ASEAN. Về lâu dài, Việt Nam đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng gia tăng xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo đặc sản có giá trị cao.
Bộ Công Thương cho biết nhu cầu nhập khẩu gạo của EU sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2020 – 2030, khoảng 250.000 tấn. Do vậy, doanh nghiệp Việt cần nắm bắt lợi thế EVFTA để gia tăng thị phần ở thị trường này.
2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU tăng hơn 4 lần, trong đó thị trường Italy có mức tăng ấn tượng 26 lần. Điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA và nhu cầu thị trường.
Tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Ấn Độ giảm vì nguồn cung tăng, dù thị trường Việt Nam dự kiến sẽ đón nhận những hợp đồng mới từ Trung Quốc, Bangladesh, Iran và Sri Lanka trong những tháng tới.
Trong quý I, xuất khẩu gạo đạt 1,5 triệu tấn, tương đương 731 triệu USD, tăng 26% về lượng và tăng 13% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021 nhờ nhu cầu của các thị trường chính tăng cao và doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA.
Dự báo, nhu cầu lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng. Nhiều tín hiệu cho thấy, các doanh nghiệp có thể tận dụng tốt cơ hội từ thị trường cũng như các hiệp định thương mại tự do để mặt hàng gạo Việt chiếm lĩnh thị trường tốt hơn.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ giảm vì nguồn cung tăng sau khi chính phủ mở rộng kế hoạch hỗ trợ gạo, trong khi giá gạo ở Việt Nam và Thái Lan hầu như không đổi trong bối cảnh nhu cầu giảm và sản lượng tăng.
Với tấm vé thông hành từ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU đã có bước tăng trưởng đột phá khi tăng gấp 4 lần cả về lượng và trị giá trong 2 tháng đầu năm nay.
Tuần trước, sự gia tăng của nguồn cung đã gây áp lực lên giá gạo Việt Nam, trong khi giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ không thay đổi khi triển vọng nguồn cung và đồng rupee tăng.
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Medvedev, Nga sẽ chỉ xuất khẩu lương thực, cây trồng tới các "quốc gia thân thiện" và thu về đồng ruble hoặc đồng nội tệ của các nước này.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam leo đỉnh ba tháng rưỡi vì nhu cầu ổn định và chi phí vận chuyển leo thang - yếu tố khiến một số thương nhân từ chối ký các hợp đồng mới.
Theo bản ghi nhớ, Angimex sẽ cung cấp cho Sierra Leone 3 triệu tấn gạo trong 3 năm, qua đó từng bước mở rộng thì trường xuất khẩu gạo sang các quốc gia trong khu vực Tây Phi trong tương lai.