Theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 dự báo đạt khoảng 171,3 triệu bao trong khi nhu cầu tiêu thụ lên đến 178,5 triệu bao. Do đó, thị trường cà phê toàn cầu sẽ chứng kiến mức thâm hụt 7,3 triệu bao trong niên vụ 2022-2023.
Trong tháng 2, xuất khẩu cà phê tăng khoảng 40% về cả lượng và giá trị so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, giá cà phê trong nước cũng ghi nhận tăng mạnh lên mức cao nhất trong 5 tháng trở lại đây.
Ngày 8/3, Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan đã chính thức ký kết Hiệp định Cà phê Quốc tế (ICA) năm 2022 tại Ban thư ký Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) ở London, Anh. Việc ký kết thỏa thuận được kỳ vọng giúp quốc gia Đông Nam Á này gia tăng xuất khẩu và ổn định giá cà phê, từ đó cải thiện phúc lợi cho nông dân.
Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho biết giá cà phê thế giới đã tăng 11,4% trong tháng 2 lên mức bình quân 174,8 US cent/pound. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu tiếp tục giảm trong tháng 1 và 4 tháng đầu niên vụ 2022-2023.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, thế giới chuộng dòng arabica nhưng Việt Nam lại mạnh về cà phê robusta. Thế giới tiếp cận cà phê không chỉ là một loại thức uống, doanh nghiệp muốn xây dựng thương hiệu phải định vị lại vị trí trên bản đồ cà phê thế giới.
Theo các chuyên gia, Việt Nam là nhà sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới, đúng ra phải là bên quyết định giá vì chiếm tới 60% thị phần thế giới. Tuy nhiên, giá bán cà phê ở thị trường rang xay Bắc Mỹ vẫn cao hơn nhiều so với Việt Nam.
Xuất khẩu cà phê trong tháng 1 mang về hơn 310 triệu USD, giảm 38,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tại thị trường trong nước giá cà phê đã liên tục tăng kể từ sau Tết Nguyên đán và có thời điểm chạm ngưỡng cao nhất 4 tháng.
Theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), xuất khẩu cà phê toàn cầu đã giảm 8,5% vào tháng 12 năm ngoái. Trong khi đó, giá cà phê thế giới khởi đầu năm mới ở mức 157,3 US cent/pound và tăng lên gần 175 US cent/pound vào cuối tháng 1.
Ngành cà phê Việt Nam vừa trải qua một năm “bùng nổ” với kim ngạch xuất khẩu cao kỷ lục hơn 4 tỷ USD, tăng 32% so với năm 2021. Tuy nhiên, bước sang năm 2023 doanh số xuất khẩu được dự báo sẽ chậm lại do nguồn cung không dồi dào như năm trước, trong khi giá cà phê có xu hướng giảm do cung – cầu thế giới chuyển từ thiếu hụt sang dư thừa.
Trong báo cáo mới đây của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), giá cà phê thế giới tăng nhẹ 0,3% vào tháng cuối cùng của năm 2022 trong khi xuất khẩu tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực trong đầu niên vụ 2022-2023.
Theo báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 dự báo tăng 6,6 triệu bao trong khi tiêu thụ chỉ tăng hơn 800.000 bao. Thế giới dự kiến sẽ dư cung khoảng 4,8 triệu bao cà phê trong niên vụ 2022-2023.
Tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã đạt hơn 3,63 tỷ USD, vượt xa con số 3,07 tỷ USD của năm 2021 và tiến gần kỷ lục 4 tỷ USD mà ngành cà phê hướng đến trong năm nay.
Báo cáo mới đây của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho biết xuất khẩu cà phê toàn cầu đã giảm 1,9% trong tháng đầu tiên của niên vụ 2022-2023. Tuy nhiên, giá cà phê vẫn chưa cho thấy sự khởi sắc trở lại khi tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8 năm ngoái.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc giảm từ 11,9% trong 9 tháng đầu năm 2021 xuống 7,3% thị phần trong 9 tháng năm 2022.
10 tháng đầu năm nay, cà phê là một trong những điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam với kim ngạch thu về gần 3,3 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.