Xuất khẩu cà phê toàn cầu trong tháng 6 giảm 5,3% xuống 10,57 triệu bao đồng thời xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2019 - 2020 cũng giảm 5,1% xuống 95,36 triệu bao so với cùng kì năm ngoái.
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê tháng 7 đạt 120 nghìn tấn, trị giá 213 triệu USD, giảm 6% về lượng và giảm 2,2% về trị giá so với tháng 6, giảm 15,1% về lượng và giảm 12,3% về trị giá so với tháng 7/2019.
Dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng cà phê khi mà cả nông dân và các nhà máy sản xuất rơi vào tình trạng thiếu lao động kéo dài, chi phí sản xuất tăng, cơ sở hạ tầng xuống cấp và cam kết từ khách hàng giảm.
Giá xuất khẩu cà phê trung bình trong 5 tháng đầu năm nay đạt 1.683,7 USD/tấn, giảm 1,6% so với cùng kì năm trước. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu cà phê sang đa số thị trường cũng giảm.
Báo cáo mới công bố của Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) cho biết giá cà phê thế giới tháng 6 tiếp tục giảm so với tháng trước đó, với khối lượng xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm cà phê 2019 - 2020 cũng giảm gần 5%.
Theo Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO), giá cà phê tổng hợp trên thế giới trong tháng 5 giảm hơn 4%, ghi nhận tháng giảm thứ hai liên tiếp. Cùng với đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu trong 7 tháng đầu năm 2019 - 2020 đã giảm 3,85 xuống 72,78 triệu bao.
Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới ngành cà phê Ấn Độ. Đáng chú ý hơn khi Ấn Độ mất dần thị phần tại châu Âu, xuất khẩu cà phê sụt giảm. Ngành cà phê nước này đã phải chịu một khoản lỗ lớn 7,36 tỉ rupee, theo trang Grainmart.
Xuất khẩu cà phê toàn cầu trong tháng 5 giảm 14,6% xuống 10,49 triệu bao và trong 8 tháng đầu năm giảm 4,7% xuống 87,96 triệu bao. Trong nửa đầu năm, nhập khẩu của các thành viên ICO và Mỹ đạt 64,22 triệu bao, thấp hơn 3,7% so với cùng kì.
Tại Bắc Phi, số lượng người nước ngoài, chủ yếu là châu Âu đến sinh sống và làm việc ngày một đông. Vì vậy, nhu cầu nhập khẩu cà phê tăng mạnh, nhất là khi nơi đây không trồng được loại cây này.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2019 - 2020 dự kiến giảm xuống còn 23,5 triệu bao, thấp hơn báo cáo trước đó, do sự cạnh tranh từ thị trường nước ngoài. Với giá thấp kỉ lục, dự trữ trong năm 2019 - 2020 và 2020 - 2021 có thể ở mức cao.
Báo cáo mới nhất của USDA cho thấy sản lượng và xuất khẩu cà phê thế giới trong năm 2020 - 2021 dự kiến sẽ đạt mức kỉ lục, chủ yếu là do Brazil bước vào năm sản xuất chính. Đồng thời USDA cũng sửa đổi ước tính cho năm 2019 - 2020 với sản lượng và xuất nhập khẩu đều giảm so với dự báo trước đó.
Sản xuất cà phê Kenya trong 2020 - 2021 ngưng trệ do thời tiết xấu hạn chế sự ra hoa ở các vùng trồng cà phê chính. Chính phủ Kenya đã khởi xướng các chương trình mới để cải cách lại lĩnh vực này. Đại dịch COVID-19 dự kiến sẽ phá vỡ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Dự báo sản xuất cà phê của Uganda sẽ phục hồi trong năm 2020 - 2021 nhờ thời tiết thuận lợi và các vụ thu hoạch mới. Xuất khẩu sang cả thị trường truyền thống và thị trường mới dự kiến đều tăng nhờ những chương trình phát triển ngành cà phê của chính phủ
Xuất khẩu cà phê của Brazil trong năm 2020 - 2021 dự kiến đạt 41 triệu bao, được hỗ trợ bởi sản xuất lớn và khả năng cạnh tranh cao do đồng real mất giá đáng kể.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.