Mỹ tuyên bố sãn sàng phản đối bất cứ sáng kiến hòa bình nào được phía Trung Quốc và Nga đưa ra khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm Moscow. Trong khi đó, châu Âu sắp thông qua kế hoạch cung cấp 1 triệu viên đạn pháo cho Ukraine.
Thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2022 tăng trưởng gần 20% so với năm trước do các căng thẳng địa chính trị bùng phát. Nhập khẩu vũ khí của Ukraine lên gần 70 lần trong khi xuất khẩu của Nga ngày càng đi xuống.
Xung đột Ukraine đã giúp ngành công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc tăng trưởng ba con số. Tuy nhiên, Seoul vẫn cẩn trọng để cân bằng giữa lợi ích kinh tế, áp lực từ đồng minh với quan hệ cùng Moscow.
Phía Ukraine và NATO đều tuyên bố rằng Nga đã bắt đầu chiến dịch tấn công mới. Trong khi đó, các nước châu Âu đang đẩy mạnh mua sắm những loại vũ khí của Mỹ như đạn pháo, tên lửa vác vai, ....
Sau khi được phương Tây đồng ý cung cấp xe tăng chủ lực hiện đại, Ukraine đang cố gắng có được máy bay chiến đấu từ các đồng minh. Tuy nhiên, Kiev sẽ đối mặt với nhiều thách thức từ phòng không Nga, cũng như các vấn đề về bảo dưỡng, vận hành.
Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu từ Trung Quốc trong các loại vũ khí quốc phòng, Mỹ sẽ khó lòng xây dựng một chuỗi cung ứng quân sự hoàn toàn độc lập với Bắc Kinh.
Mặc dù Mỹ vừa công bố gói viện trợ vũ khí lớn nhất cho Ukraine từ trước tới nay, nhưng có thể sẽ phải mất nhiều năm để những trang thiết bị này tới được tay người lính trên tiền tuyến.
Trong cả tháng 7 vừa qua, 6 quốc gia lớn nhất của châu Âu không đưa ra bất cứ cam kết quân sự song phương mới nào cho Ukraine. Đây là tháng đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt mà các cường quốc EU ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Tên lửa dẫn đường chính xác bằng Hệ thống Định vị Toàn cầu (GPS) được phía Ukraine sử dụng đã gây nhiều thiệt hại cho phía Nga. Tuy nhiên, cho đến nay, Moscow vẫn chưa hề có động thái gây nhiễu hay tấn công vào hệ thống GPS.
Thất bại trong việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu về đạn dược cho Ukraine đã làm lộ ra sự thiếu thốn nguồn dự trữ vũ khí và tâm lý mất cảnh giác trước các mối đe dọa của phương Tây.
Một trong những nguyên nhân chính khiến Đức phải nhận thất bại trong Thế chiến II là sai lầm trong cách tiếp cận sản xuất. Giờ đây, việc phương Tây viện trợ cho Ukraine hàng loạt vũ khí hiện đại nhưng với số lượng nhỏ, thiếu đạn dược và ít huấn luyện dường như đang lặp lại sai lầm của Đức.
Mặc dù bạo lực súng đạn đang là vấn đề đáng báo động, Mỹ vẫn không thể nào cấm việc sở hữu hay mua bán vũ khí. Súng đạn vừa là ngành công nghiệp lớn, vừa ăn sâu vào văn hóa và luật pháp của Mỹ, đồng thời được nhiều tổ chức, cá nhân bảo vệ.
Tờ Dailymail (Anh) dẫn các nguồn tin quân sự cấp cao của Mỹ cho biết Tổng thống Donald Trump được cho là sẽ ra lệnh tấn công quân sự nhằm vào một cơ sở vũ khí hạt nhân của Triều Tiên trong năm tới.
Trong phiên họp ngày 2/6, Quốc hội sẽ thảo luận về Luật Chuyển giao công nghệ sửa đổi và dự án Luật Quản lý, sử dụng, vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.