Trong tuần giao dịch biến động 7 - 11/6, VN-Index giảm 21,31 điểm về mốc hơn 1.350 điểm. NĐT cá nhân tiếp tục mua ròng 951 tỷ đồng. DXG của CTCP Tập đoàn Đất Xanh là mã duy nhất ghi nhận giá trị mua ròng hơn 1.000 tỷ đồng.
Khối ngoại ghi nhận tuần bán ròng trên HOSE sụt giảm tới 87% giá trị so với tuần bán ròng lịch sử trước đó. Tuy nhiên hai cổ phiếu HPG và DXG vẫn chịu áp lực xả trên dưới 1.000 tỷ đồng mỗi mã.
Sau phiên hồi phục kỹ thuật, VN-Index tiếp tục xu hướng điều chỉnh trở lại trong phiên 10/6. Dưới áp lực chốt lời mạnh của thị trường, lực cầu từ NĐT cá nhân trở nên thận trọng hơn. Giá trị mua ròng nhóm này đạt giá trị 18 tỷ đồng, với dòng tiền tập trung vào nhóm bất động sản và ngân hàng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, VN-Index đã chững đà giảm với hai ngày kiểm nghiệm lại ngưỡng 1.300 điểm thành công trong phiên hôm qua và ở phiên hôm nay. Do đó, tín hiệu thị trường nghiêng về khả năng VN-Index sẽ tiếp tục dao động trong vùng tích lũy.
Thị trường chứng khoán Việt Nam mở cửa trong sắc xanh với diễn biến phân hóa tại các nhóm ngành là chủ đạo. Nhưng việc thiếu vắng dòng cổ phiếu dẫn dắt khiến VN-Index rung lắc mạnh với các nhịp tăng giảm đan xen.
Trong phiên thị trường hồi phục trở lại, NĐT cá nhân tiếp tục là bên chiếm tỷ trọng giao dịch cao và mua ròng mạnh (gần 800 tỷ đồng). Ngược lại, khối tự doanh và NĐT nước ngoài là bên bán ròng. Dòng tiền vào nhóm ngân hàng suy yếu trong khi giá trị giao dịch nhóm dịch vụ tài chính và bất động sản tăng mạnh.
Sau hai phiên đỏ lửa, sắc xanh đã quay lại với thị trường chứng khoán Việt Nam phiên hôm nay. Đóng cửa, rổ VN30 có 18 mã tăng giá, áp đảo so với 11 mã giảm giá và 1 mã đứng giá tham chiếu.
Việc nhiều công ty chứng khoán bất ngờ thông báo mở tính năng hủy/sửa lệnh trên HOSE trong phiên chiều nay đã giải tỏa phần nào áp lực cho nhà đầu tư khi giao dịch sau hai phiên giảm sâu vừa qua.
Theo Vietnam Report, thị trường chứng khoán Việt Nam cần mở rộng quy mô, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiệu quả, cơ sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo tính minh bạch để thu hút dòng vốn ngoại, không bị lệ thuộc vào nguồn vốn nội và thúc đẩy phát triển theo chiều sâu.
Trong phiên VN-Index giảm sâu hơn, NĐT cá nhân chuyển bán ròng, cùng khối ngoại tạo áp lực cho chỉ số. Ngược lại, khối tự doanh và các tổ chức trong nước đồng thời rót vốn vào thị trường.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, sau nhịp giảm mạnh thị trường thường có những phiên hồi kỹ thuật, vùng hỗ trợ mạnh ngắn hạn đối với chỉ số tại vùng 1.300 - 1.315 điểm.
Các nhóm trụ lớn như ngân hàng, chứng khoán, dầu khí đều bị bán tháo mạnh, chỉ có một số ít cổ phiếu trong ngành hàng không, bia rượu, dược phẩm như VJC, HVN, SAB, DHG, … là giữ được sắc xanh.
Bên cạnh những kỳ vọng tích cực về dòng tiền của nhà đầu tư cá nhân, VDSC cũng bày tỏ lo ngại trước tình trạng nghẽn lệnh và làn sóng COVID-19 lần bốn có thể ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường trong tháng 6.
9 tháng đầu năm 2024, Techcombank tiếp tục là ngân hàng chịu chi nhất cho nhân viên với mức bình quân gần 49 triệu đồng hàng tháng trong khi đó ACB đã vươn lên dẫn trước BIDV ở khoản mục này.