Thị trường chứng khoán Việt Nam tăng điểm ngay từ thời gian mở cửa nhờ giao dịch tích cực của nhóm Ngân hàng, Dầu khí. Tuy nhiên, áp lực bán gia tăng tại các mã vốn hóa lớn như BID, CTG, VNM khiến chỉ số đảo chiều giảm điểm.
Bất chấp phiên điều chỉnh, xu hướng tăng ngắn hạn vẫn được duy trì khi VN-Index đóng cửa trên ngưỡng quan trọng. Do đó, nhà đầu tư có thể gia tăng tỉ trọng cổ phiếu trở lại và tập trung vào nhóm cổ phiếu dẫn dắt.
Tín hiệu tích cực lúc này là khối ngoại đang mua ròng hai phiên liên tiếp và dòng tiền vẫn không ngừng đổ vào thị trường. Về tổng thể, VN-Index vẫn duy trì đà tăng ngắn hạn với đích đến 860 - 880 điểm.
Thị trường chứng khoán phiên 12/5 diễn biến giằng co với sự hỗ trợ từ nhóm ngân hàng, ngược lại cổ phiếu "họ Vingroup" và nhóm bán lẻ tạo áp lực giảm điểm lên chỉ số.
Về tổng thể, sau khi bứt phá thành công qua vùng cản 800 - 820 điểm, thị trường tiếp tục hướng đến thử thách vùng kháng cự mạnh 860 - 880 điểm trong ngắn hạn.
Thị trường chứng khoán phiên đầu tuần 11/5 tiếp tục tăng điếm sau khi đã trải qua 3 phiên bứt phá liên tiếp cuối tuần trước, với động lực chính từ nhóm ngân hàng và "họ Vingroup".
Yuanta đánh giá cao nhóm cổ phiếu có câu chuyện thoái vốn trong năm 2020, nhóm thủy sản với kì vọng xuất khẩu trở lại và nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ đầu tư công và làn sóng dịch chuyển FDI sang Việt Nam.
Thị trường chứng khoán phiên cuối tuần tiếp tục giao dịch bùng nổ sau khi Bộ Tài chính ban hành Thông tư về việc giảm phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán nhằm cấp bách hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Thị trường có đã có sự đồng thuận của dòng tiền ở cả nhóm bluechips và nhóm cổ phiếu đầu cơ cùng với sức lan tỏa rộng đang là dấu hiệu tích cực cho thị trường.