Theo BSC, các gói hỗ trợ kích cầu nền kinh tế từ Chính phủ, hoạt động thoái vốn của SCIC và làn sóng dịch chuyển công xưởng sản xuất tới Việt Nam sẽ giúp nhiều nhóm ngành tận dụng được cơ hội tăng trưởng.
Điểm tích cực là nhịp điều chỉnh chưa ảnh hưởng lên xu hướng tăng hiện tại. Ngoài ra, tỉ trọng cổ phiếu giảm mạnh cho thấy chiến lược phù hợp trong ngắn hạn là cơ cấu lại danh mục.
Lợi nhuận quí I của các doanh nghiệp niêm yết không đạt như kì vọng có thể khiến cho áp lực chốt lời gia tăng mạnh ở nhiều nhóm cổ phiếu, đặc biệt là các cổ phiếu đã trải qua một nhịp hồi phục mạnh và giá hiện tiếp cận các vùng kháng cự.
Thị trường chứng khoán phiên 16/4 diễn biến giằng co sau quyết định tiếp tục cách li xã hội tại Hà Nội, TP HCM và 10 địa phương có nguy cơ cao lây nhiễm COVID-19 đến 22/4 hoặc dài hơn.
Tuy nhiên, theo nhận định của các công ty chứng khoán, thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy cho nên VN-Index khó có thể vượt được vùng kháng cự mạnh này.
Trong tháng 3 vừa qua, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận đợt giảm sâu nhất kể từ năm 2001. Tuy nhiên từ những ngày cuối tháng 3 đến nửa đầu tháng 4, thị trường lại đang hồi sinh mạnh mẽ.
Thị trường chứng khoán phiên 14/4 diễn biến giằng co khi chỉ số liên tục đảo chiều, đến cuối phiên lực cầu gia tăng tại nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn giúp VN-Index giữ vững sắc xanh.