Hãng hàng không quốc gia có ý kiến tương tự Jetstar Pacific khi đề xuất áp dụng giá sàn và đưa ra con số 1,54 triệu là mức thấp nhất cho vé máy bay nội địa.
Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần, thị giá cổ phiếu của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines mã HVN chỉ còn 28.200 đồng/cổ phiếu, về sát mức giá chào sàn ngày đầu tiên 28.000 đồng/CP cách đây đúng 3 tháng...
Trong khi Vietnam Airlines là hãng hàng không lớn nhất Việt Nam với việc thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 1956 thì VietJet là kẻ thách thức với tốc độ tăng trưởng cao kể từ khi bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên từ cuối năm 2011.
Nghiệp vụ bán và thuê lại từ lâu được các hãng hàng không thế giới tận dụng để mở rộng đội bay, sớm mang về lợi nhuận, đồng thời giảm được gánh nặng tài chính.
Ba máy bay bán và thuê lại giúp Vietnam Airlines thu lãi 1 triệu USD/máy bay, con số có phần khá khiêm tốn. Tuy nhiên, theo đại diện Vietnam Airlines, phương thức bán rồi thuê lại máy bay được sử dụng không vi lợi nhuận mà hướng tới giảm nợ vay.
Thay vì nộp về toàn bộ cho Nhà nước và trở thành nguồn tiền để Nhà nước góp vào Vietnam Airlines khi tăng vốn thì theo phương án vừa thông qua Vietnam Airlines sẽ sử dụng phần thặng dư này để tăng vốn điều lệ (chia thưởng cho cổ đông hiện hữu).
Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (Upcom: HVN) vừa công bố tài liệu họp đại hội cổ đông bất thường năm 2017 vào ngày 20/2 tới tại Hà Nội.
Dịp Tết Đinh Dậu 2017, toàn mạng nội địa tăng gần 1.300 chuyến bay thương mại. Trong đợt cao điểm này, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ đạt tới 807 chuyến/ngày.
Trong phiên VN-Index thủng mốc 1.240 điểm, khối ngoại tập trung xả ròng trên HOSE với hơn 940 tỷ đồng. Tính trên toàn thị trường, họ bán ròng gần 740 tỷ đồng.