Cho vay tiêu dùng đã đạt hơn 3 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 21% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế. Mức tăng trưởng ước tính khoản 4% so với cuối năm 2023.
Theo các chuyên gia, sức hấp thụ vốn của nền kinh yếu do sức cầu giảm, đầu ra sản phẩm doanh nghiệp khó khăn. Do đó, cần tập trung vào các giải pháp kích cầu thay vì kích cung vốn, nếu không có mà cải thiện được tăng trưởng tín dụng.
Cho vay tiêu dùng là một trong những mảng chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, những con gà đẻ trứng vàng của các ngân hàng đang đứng trước thách thức lớn khi tốc độ tăng trưởng chững lại, khả năng thu hồi nợ kém đi.
Gen Z bắt đầu thay đổi hành vi tiêu dùng sau COVID-19. Thế hệ trẻ chi tiêu nhiều hơn, thích mua trả góp nhưng vẫn biết tiết kiệm bằng cách mua đồ second hand.
Từ ngày 27/5, khi tham gia vay vốn trung dài hạn mua nhà, xe, vay tiêu dùng và vay phục vụ sản xuất kinh doanh tại BIDV, khách hàng có thể được giảm lãi suất xuống thấp nhất còn 6,2%/năm.
VietinBank vừa rao bán loạt khoản nợ tiêu dùng không tài sản bảo đảm, dư nợ mỗi khoản dao động từ 1,5 triệu đồng đến hơn 16 triệu đồng. Tổng dư nợ cũng như giá khởi điểm của lô nợ là hơn 75,5 triệu đồng.
Hoạt động cho vay tiêu dùng đã và đang phát triển mạnh mẽ trong xã hội hiện đại và ngày càng được thúc đẩy bởi các nhu cầu chi tiêu và thói quen của người tiêu dùng. Nhiều người lựa chọn giải pháp hỗ trợ tài chính từ ngân hàng để có thêm nhiều cơ hội tận hưởng cuộc sống hơn.
Thay vì cho vay bất chấp rủi ro, áp dụng lãi suất cao cắt cổ để thu bộn tiền như trước đây, nhiều công ty tài chính bắt đầu hạ nhiệt tăng trưởng, siết lại quy trình quản lý nội bộ và sàng lọc khách hàng để phát triển theo hướng an toàn hơn.
Theo khảo sát của Financial Times, cho vay tiêu dùng ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, trong khi tiềm năng của thị trường còn khá lớn với nhu cầu chi tiêu tăng mạnh, số lượng người chưa tiếp cận với dịch vụ tài chính còn nhiều.
Bản chất của dịch vụ cho vay tiêu dùng từ các công ty tài chính là việc cho tín chấp, không có tài sản đảm bảo nên rủi ro là rất lớn. Vì vậy, các công ty tài chính phải không ngừng nỗ lực cải thiện hệ thống quản trị rủi ro để đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) cho biết đã nhận được 372 trường hợp khiếu nại liên quan về tài chính, ngân hàng trong 6 tháng đầu năm nay.
Moody's Investors Service xếp hạng CFR* ở mức B3 cho Công ty tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam. Trong khi đó, Fitch ấn định tín dụng Home Credit Việt Nam lần đầu tiên ở mức B+.