“Ăn theo” World Cup 2018, các tổ chức tài chính ồ ạt tung các chương trình vay ưu đãi để thu hút người người tiêu dùng tăng sử dụng dịch vụ tài chính. Người tiêu dùng có thể tính toán thời điểm, tận dụng các chương trình ưu đãi để mua sắm hưởng lợi.
Trong bối cảnh ngày càng nhiều người Việt ham vay tiêu dùng (vay tiền), các định chế tài chính tiếp tục vung tay thâu tóm và sáp nhập để khai thác thị trường tiềm năng này.
Theo các chuyên gia, người tiêu dùng cần phải hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình trước khi quyết định sử dụng dịch vụ tài chính để giảm thiểu rủi ro. Đối với Công ty Tài chính không nên chấp nhận rủi ro tăng trưởng dư nợ bằng mọi giá.
Ngày 15/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấn chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ đời sống tại các tổ chức tín dụng.
Theo báo cáo từ Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCA) thuộc Bộ Công thương, khiếu nại của người tiêu dùng chủ yếu tập trung vào các công ty tài chính. Số liệu này một phần phù hợp với thực tế phát triển nóng của các công ty tài chính trong những năm gần đây. Cảnh báo người
Đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay, Luật sư Trương Thanh Đức (Chủ tịch Hội đồng Thành viên Cty luật BASICO) nhiều lần dùng cụm từ “hoạt động như tín dụng đen” để so sánh với thị trường cho vay tiêu dùng.
Hạn chế dùng tiền mặt, hệ thống hóa đơn chứng từ, thu nhập minh bạch… là những vấn đề nền tảng. Nếu nền tảng giải quyết tốt thì các sản phẩm dịch vụ ngân hàng sẽ vận hành tốt.
Về lâu dài, cần xem xét loại công ty tài chính ra khỏi Luật các tổ chức tín dụng, để không phải áp dụng các điều kiện, chế tài ngặt nghèo như đối với các tổ chức tín dụng.
Luật sư Trương Thanh Đức đưa ra một số lưu ý về vay tiêu dùng ở các công ty tài chính, trong đó lưu ý người dân cần tỉnh táo và hiểu rõ câu chữ của hợp đồng tín dụng để tránh 'bẫy' lãi suất cao.
Nhiều khách hàng đã “ngậm đắng nuốt cay” khi lãi suất vay hàng năm lên tới 80% cùng nhiều chi phí phát sinh khác mà khi vay tiền không hề hay biết. Nhiều người do không đủ khả năng trả nợ đã trở thành con nợ suốt đời của các công ty tài chính.
Thông tư 43 là khung pháp lý quan trọng, tạo đà thực sự phát triển thị trường tài chính tiêu dùng lành mạnh, hiện đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản sẽ gặp không ít khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn vay từ phía ngân hàng, khi các quy định tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn điều chỉnh từ 60% xuống 50% và tỷ lệ rủi ro kinh doanh bất động sản được điều chỉnh tăng từ 150% lên 200% được áp dụng.