Lực lượng tuyến đầu chống dịch, người trên 65 tuổi có bệnh mãn tính, người nghèo, đối tượng chính sách xã hội,... là những đối tượng được ưu tiên tiêm vắc xin đợt 5 ở TP HCM với tổng cộng 1,1 triệu liều.
Bản tin dịch COVID-19 sáng 13/7 của Bộ Y tế cho biết Việt Nam có thêm 466 ca mắc COVID-19 mới tại 8 địa phương, trong đó TP HCM vẫn nhiều nhất với 365 trường hợp.
Nguồn mua vắc xin từ nguồn kinh phí hợp pháp do Tập đoàn T&T huy động (không sử dụng kinh phí nguồn ngân sách Nhà nước và Quỹ vắc xin phòng COVID-19 Việt Nam).
Với mục tiêu tiêm 150 triệu mũi cho khoảng 75 triệu người, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi sự đồng lòng, đoàn kết, ủng hộ và trách nhiệm cộng đồng của toàn thể nhân dân để chiến thắng dịch bệnh COVID-19.
Dược Sài Gòn là một trong những đơn vị lâu đời, khởi đầu từ một số nhà thuốc trên địa bàn TP HCM và kinh doanh với tên gọi "Quốc doanh y dược phẩm Sài Gòn".
Trong kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vắc xin COVID-19 năm 2021-2022, Bộ Y tế đưa ra 16 nhóm đối tượng tiêm chủng và 4 nhóm tỉnh, thành được ưu tiên tiêm vắc xin.
Các hãng dược đang ra giá bán vắc xin COVID-19 đắt hơn nhiều lần chi phí sản xuất. Một số nước thậm chí còn phải trả giá gấp đôi Mỹ để tiêm chủng người cho dân, dù thu nhập thấp hơn nhiều.
Theo một nghiên cứu sơ bộ của Bộ Y tế Israel, so với các biến chủng SARS-CoV-2 trước đó, vắc xin của Pfizer/BioNTech hoạt động kém hiệu quả hơn trong việc ngăn chặn sự lây lan của biến chủng Delta.
AFP dẫn lời Nhà Trắng cho biết vào ngày 6/7, Mỹ đã gửi cho Việt Nam 2 triệu liều vắc xin Moderna. Đây là sự hỗ trợ mới nhất của Washington nhằm giúp các nước khác chống dịch.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.