Uniqlo muốn tăng gấp đôi số lượng cửa hàng tại khu vực Đông Nam Á bằng cách tập trung mở các cửa hàng tại ngoại ô thành phố lớn - nơi cư dân có xu hướng mua sắm sản phẩm thời trang thiết yếu phục vụ nhu cầu hằng ngày.
Fast Retailing, đơn vị chủ sở hữu Uniqlo của Nhật Bản chuẩn bị phát triển một hệ thống trong chuỗi cung ứng toàn cầu tại Đông Nam Á và nhiều địa điểm khác.
Fast Retailing (Nhật Bản), công ty mẹ của chuỗi cửa hàng thời trang Uniqlo, đang chuyển dần hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác khi chi phí nhân công ở Trung Quốc ngày càng tăng và số lượng công nhân làm việc trong ngành may mặc ở nước này giảm xuống.
Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp cho các nhà máy, nhà phân phối và cửa hàng của Uniqlo hiểu chính xác khách hàng muốn gì, nhờ vậy giảm tình trạng tích trữ quá thừa các sản phẩm.
Mới đây, Tập đoàn bán lẻ Fast Retailing, chủ sở hữu thương hiệu quần áo Uniqlo, đã công bố lợi nhuận hoạt động theo quý tăng 7,5%, chủ yếu nhờ vào việc mở rộng kinh doanh ở châu Á, bù đắp cho hoạt động yếu kém tại chính quê nhà Nhật Bản.
Nhà bán lẻ quần áo hàng đầu Nhật Bản, Uniqlo đã cảnh báo rằng họ sẽ đóng các cửa tiệm ở Mỹ nếu sự thay đổi chính sách do Tổng thống Donald Trump đảm nhiệm bắt buộc họ phải sản xuất tại đây.
Chủ tịch hãng thời trang Fast Retailing - Tadashi Yanai đã mất 1,4 tỷ USD cuối tuần trước sau khi Uniqlo Nhật Bản thông báo doanh thu giảm sút vì mùa đông ấm.
Shimamura không tuyển nhà thiết kế, không dùng người nổi tiếng làm mẫu, chỉ đặt cửa hàng gần khu dân cư và hàng hóa được sản xuất bởi các nhà máy giá rẻ ở nước ngoài.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…