Khi thương mại điện tử bùng nổ, các nhà điều hành bán lẻ truyền thống nổi tiếng tại Trung Quốc như Walmart, Suning hay Carrefour buộc phải đóng nhiều cửa hàng vì không thể cạnh tranh.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, doanh nghiệp logistics nếm trái đắng khi Trung Quốc đóng hoặc siết chặt cửa khẩu. Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp "không nên bỏ hết trứng vào một giỏ", tìm kiếm thị trường mới để tránh rủi ro.
Nữ hoàng livestream 36 tuổi đại diện cho một thế hệ người nổi tiếng mới, những người đã nhanh chóng nổi lên như nhờ sự phát triển vũ bão của livestream trên các nền tảng TMĐT ở Trung Quốc.
Hãng điện tử Samsung Electronics Co. của Hàn Quốc đã thành lập một nhóm đặc biệt để nỗ lực thúc đẩy doanh số bán điện thoại di động và các thiết bị điện tử của hãng tại thị trường Trung Quốc, các nguồn tin trong ngành ngày 19/12 cho biết.
Xpeng Motors, công ty được ông lớn Alibaba chống lưng đồng thời là đối thủ Tesla tại Trung Quốc đã trở thành công ty xe điện đầu tiên bị chính quyền nước này phạt vì thu thập dữ liệu trái phép.
Hoạt động kinh doanh của Alibaba tại Trung Quốc đang gặp khó vì những quy định thắt chặt từ chính phủ. Điều này đã thúc đẩy ông lớn này chuyển hướng sang thị trường Đông Nam Á với Lazada.
Sự cố mới nhất liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đã dấy lên lo ngại về một làn sóng tẩy chay tại Trung Quốc đối với chuỗi đồ uống nổi tiếng Starbucks.
Theo báo cáo, nhiều startup và các ông lớn trong những lĩnh vực nhạy cảm đang sử dụng mô hình VIE sẽ bị chính quyền Trung Quốc hạn chế gọi vốn từ nước ngoài.
Một trong 18 nhà sáng lập gã khổng lồ Alibaba sẽ ngồi vào vị trí lãnh đạo bộ phận thương mại điện tử tại Trung Quốc, mảng kinh doanh chiếm tới 2/3 doanh thu tập đoàn.