Khả năng xảy ra một cuộc chiến thương mại toàn diện đã tăng lên vào thứ Sáu (20/7) sau khi bà Angela Merkel cảnh báo về thiệt hại kinh tế từ các thuế quan Mỹ, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã sẵn sàng đánh thuế nhập khẩu lên toàn bộ 500 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.
Chiến tranh thương mại đã dẫn tới những tranh cãi không ngớt về những khái niệm cơ bản trong ngoại thương. Nguyên do là bởi những chính sách liên quan hiện nay của chính quyền ông Donald Trump đều ít nhiều xuất phát từ cách hiểu những khái niệm này.
Một đợt bán tháo tác động tới giá của các kim loại công nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra vì lo ngại tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại và tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc làm rung chuyển thị trường hàng hóa.
Thứ Sáu (20/7), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẵn sàng áp thuế quan lên toàn bộ 500 tỷ USD giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, đe dọa xung đột chính sách thương mại leo thang, nguyên nhân khiến thị trường tài chính suy yếu.
Thái Lan dự báo xuất khẩu của quốc gia này trong năm nay sẽ tăng trưởng mạnh hơn so với dự báo đưa ra trước đó nhờ sự bùng nổ của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc. Theo đó đưa xuất khẩu vượt qua mức kỷ lục ghi nhận trong năm ngoái.
Giá đồng chạm đáy 1 năm trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (19/7) trong bối cảnh lo ngại một cuộc chiến thương mại toàn cầu có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khiến nền kinh tế toàn cầu chậm lại.
Trước khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc nổ ra, cứ 10 chân heo và đầu heo bán ra nước ngoài sẽ được các nhà chế biến thịt heo Mỹ xuất khẩu 9 phần sang Trung Quốc và Hồng Kông với mức giá cao hơn bất kỳ nơi nào.
Hôm 16/7, Mỹ đã đệ đơn kiện Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Canada, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì các hành động trả đũa thuế quan 5 quốc gia này áp dụng theo sau quyết định áp thuế nhập khẩu thép, nhôm của Mỹ.
Hôm 13/7, Bộ Ngoại giao Pháp cho biết, Trung Quốc đã cấp phép nhập khẩu thịt bò lần đầu tiên cho hai công ty giết mổ và hai khu lưu trữ của Pháp, kết thúc 17 năm cấm vận.
Theo Reuters, quyết định trả đũa thuế quan của Trung Quốc đối với đậu nành Mỹ có hiệu lực từ vào ngày 6/7, đã khiến giá loại hạt này lao dốc và gây ra làn sóng ép giá từ các nhà nhập khẩu tại nhiều quốc gia khác để thu mua nguồn cung giá rẻ của Mỹ.
Xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bất ngờ tăng mạnh trong tháng 6, đưa thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ lên mức cao chưa từng thấy, gợi ý một dấu hiệu tích cực của nền kinh tế dù kết quả nhìn chung có thể khiến tranh chấp thương mại với Washington tiếp tục căng thẳng trong một thời gian dài.
Lời đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tiếp tục áp thuế quan lên 200 tỷ USD giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc có thể khiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trả đũa với hàng loạt rào cản phi thuế quan.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.