Nhiều nguồn tin từ ngành công nghiệp cho biết, người mua từ Trung Quốc sẽ tiếp tục mua dầu thô Mỹ đến tháng 9, nhưng dự định giảm lượng mua trong tương lai để tránh thuế nhập khẩu trong bối cảnh tranh chấp thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo các chuyên gia phân tích và nhà kinh tế, lợi nhuận của một số nhà chế biến thịt lợn lớn nhất của Mỹ gần đây đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba năm qua, vì giá heo tăng và lo ngại về thương mại với Trung Quốc và Mexico.
Việc Trung Quốc đe dọa áp thuế nhập khẩu đối với dầu mỏ của Mỹ sẽ ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh đã tăng trưởng vượt bậc trong hai năm qua và hiện đang có giá trị gần 1 tỷ USD mỗi tháng.
Các nhà sản xuất thép Trung Quốc đang tìm kiếm thị trường mới ở châu Phi và Nam Mỹ vì xuất khẩu sang những người mua nước ngoài lớn nhất ở Đông Nam Á giảm hai con số, trong khi Mỹ có những hành động thương mại mới đe dọa sẽ tiêu diệt hoàn toàn một số thị trường.
Chỉ số hàng hóa đang trong đà ghi nhận mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3, với sản phẩm nông nghiệp lao dốc trong bối cảnh lo ngại tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Quốc có thể giảm nhu cầu nông sản.
Hiệp hội Bông Trung Quốc cho biết, Trung Quốc dự kiến tăng cường nhập khẩu bông bằng cách ban hành hạn ngạch nhập khẩu bổ sung cho các nhà máy, động thái được cho là một bước tiến khác nhằm đáp ứng nhu cầu của Mỹ, nhà xuất khẩu hàng đầu.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Brazil, tác động từ việc điều chỉnh mức thuế quan do cuộc tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể có những tác động chung tới giá cả của một số mặt hàng nông sản trên thế giới trong thời gian tới.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.