TPP sẽ có lợi cho Việt Nam khi thuế nhập khẩu vào Mỹ giảm hoặc được xóa bỏ, nhưng khi không còn Mỹ, các doanh nghiệp đang dần tìm đến kế hoạch thay thế.
Đại diện của Bộ Công Thương cho biết: sau nhiều hội thảo và 2 năm "làm" về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chúng tôi chưa nhận được một câu hỏi nào của doanh nghiệp. Nhận thức và quan tâm của doanh nghiệp đến FTA còn chưa đầy đủ.
TPP là một FTA quan trọng nhưng không phải là duy nhất, ngoài TPP, Việt Nam còn có 10 FTA khác đã ký và đã có hiệu lực, 4 FTA đang đàm phán và 1 FTA đã kết thúc đàm phán nhưng chưa ký kết.
Các nước ASEAN cùng thống nhất dịp Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC tại Hà Nội vào tháng 5 tới đây là cơ hội để các nước TPP có đánh giá tình hình kỹ hơn và cùng nhau đưa ra một số giải pháp cho hội nhập giữa các nước TPP trong tình hình mới.
Việc Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã khiến 11 nước còn lại phải tìm giải pháp thay thế. Trong bối cảnh đó, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nổi lên để trở thành lựa chọn cho nhiều quốc gia Châu Á.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và người đồng cấp Canada Justin Trudeau đã thảo luận về cách thức đối phó với việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Ông Steven Ciobo - Bộ trưởng Thương mại Australia cho biết Australia sẽ thúc đẩy hiệp định không có Mỹ trong cuộc họp với các thành viên tiềm năng tại Chile tháng tới.
Hãng đánh giá tín dụng cho rằng các khoản đầu tư được thực hiện từ trước, nhờ kỳ vọng vào TPP, sẽ tạo lực đẩy cho Việt Nam hay Malaysia trong vài năm nữa.
Quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) của Tổng thống Mỹ Donald Trump được lý giải là để tránh gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, Mỹ có thể thiệt hại nhiều hơn khi rút khỏi TPP.
Theo giới chức Malaysia ngày 24/1, nước này sẽ tập trung vào hội nhập kinh tế khu vực và hoàn tất RCEP trong bối cảnh TPP có thể không thành hiện thực sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.