Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, 11 nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tiếp tục bàn luận để thu hẹp khác biệt nhằm hướng tới một thỏa thuận tại Tuần lễ cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) lại tiếp tục gặp trở ngại khi tân Thủ tướng của New Zealand, bà Jacinda Ardern, muốn đàm phán lại một số điều khoản.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho rằng WB đang hoạt động thiếu hiệu quả và cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc phân bổ 60 tỷ USD/năm trong quỹ tài chính phát triển.
Trưởng đoàn đàm phán các nước còn lại trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ gặp tại Tokyo vào ngày thứ Năm tuần này để bàn cách thúc đẩy thỏa thuận không có sự tham gia của Mỹ.
Các trưởng đoàn đàm phán của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa nhất trí đặt mục tiêu đưa TPP vào hiệu lực theo một khuôn khổ mới, sau sự rút lui của Mỹ.
Thứ 4 (12/7), lần đầu tiên đại diện của 11 nước sẽ gặp tại Nhật Bản để thảo luận sâu về việc tiếp tục Hiêp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP mà không có Mỹ.
Các nhà đầu tư nước ngoài chẳng hề lúng túng trước việc Mỹ rút khỏi TPP, vẫn đang tiếp tục các kế hoạch đầu tư tại Việt Nam nhờ những lợi thế về lao động, môi trường chính sách...
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross cho hay Washington đang tham gia các cuộc đàm phán thương mại với nhiều nước ở châu Á để tìm giải pháp thay thế TPP.
Theo các nhà quan sát nước ngoài, “Việt Nam đã khôn khoan không bỏ hết trứng vào giỏ TPP” và Việt Nam không chỉ có “kế hoạch B” mà còn có cả kế hoạch C, D, E, F và G sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định này.
11 quốc gia thành viên còn lại của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang cố gắng để tìm ra giải pháp tiếp tục duy trì thỏa thuận thương mại này sau sự ra đi của Mỹ. Bộ trưởng các nước của TPP đã nhóm họp vào tháng trước tại Hà Nội, và sẽ phải đưa ra một bản kế hoạch về tiến trình tái khởi động hiệp định vào tháng 11.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross cho biết sẽ mở lại đàm phán về hiệp định thương mại TTIP với châu Âu, vì khối liên minh là một trong bốn đối tác kinh tế quan trọng nhất của Mỹ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Brazil Lula da Silva đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Brazil lên Đối tác chiến lược và ra Tuyên bố chung Việt Nam – Brazil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.