|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Top 10 nguồn cung mực, bạch tuộc của Pháp nửa đầu năm 2020

21:54 | 08/09/2020
Chia sẻ
Nhiều thị trường Pháp ngưng nhập khẩu mực, bạch tuộc như Ecuador, Hy Lạp. Hoặc nhiều thị trường giảm mạnh từ 48 - 70% như Bỉ, Hà Lan, Anh, Malaysia.

Trong nửa đầu năm nay, Pháp giảm mạnh việc nhập khẩu mực, bạch tuộc đến gần 17% so với cùng kì năm 2019, đạt khoảng 29 triệu USD, số liệu Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay.

Ghi nhận nhiều thị trường Pháp ngưng nhập khẩu mực, bạch tuộc như Ecuador, Hy Lạp. Hoặc nhiều thị trường giảm mạnh từ 48 - 70% như Bỉ, Hà Lan, Anh, Malaysia.

Ngược lại một số tăng gấp nhiều lần như Thái lan tăng 970% đưa nước thành thành thị trường cung cấp mực, bạch tuộc lớn thứ 7 vào Pháp với tỉ trọng 1,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Pháp.

Mực, bạch tuộc Ấn Độ vào Pháp trong 6 tháng cũng tăng mạnh đến 158%.

Xét về 10 nguồn cung sản phẩm này lớn nhất của Pháp cho thấy Tây Ban Nha vẫn duy trì vị trí số 1 với kim ngạch trên 20,4 triệu USD, chiếm tỉ trọng hơn 70%, so cùng kì giảm 13%.

5 thị trường theo sau cũng có kim ngạch giảm phần lớn là hai con số gồm Italy, Đức, Bồ Đào Nha, Argentina, Việt Nam.

Đồ họa: TV

Đồ họa: TV

Nhập khẩu mực, bạch tuộc của Pháp từ tháng 1 - 6/2020
(Nguồn: ITC, Đvt: 1.000 USD)
Nguồn cungTháng 1 - 6/2020Tháng 1 - 6/2019↑↓%Tỉ trọng (%)
Tháng 1 - 6/2020Tháng 1 - 6/2019
Tây Ban Nha20.40723.554-13,3670,868,1
Italy2.9774.052-26,5310,311,7
Đức787916-14,082,72,6
Bồ Đào Nha493524-5,921,71,5
Argentina479868-44,821,72,5
Việt Nam432644-32,921,51,9
Thái Lan39637970,271,40,1
Ecuador3940-1,40,0
Peru386416-7,211,31,2
Senegal334117185,471,20,3
Madagascar26218640,860,90,5
Hà Lan227641-64,590,81,9
Ấn Độ22587158,620,80,3
Bỉ212412-48,540,71,2
Hy Lạp1430-0,50,0
Trung Quốc123484-74,590,41,4
Anh92288-68,060,30,8
Pháp817310,960,30,2
Malaysia53182-70,880,20,5
Tổng thế giới28.83334.570-16,6100,0100,0

Tất cả loại sản phẩm mực, bạch tuộc nhập khẩu của Pháp đều có kim ngạch giảm so cùng kì năm trước.

Trong đó giảm nhiêu nhất là bạch tuộc hun khói/đông lạnh/ sấy khô/ngâm nước muối trên 37% đạt chi khoảng 0,9 triệu USD, đây cung là sản ít được nhập khẩu nhất.

Sản phẩm nhập khẩu nhiều nhất là mực chế chế (trừ xông CO) trong kì đạt khoảng 16 triệu USD chiếm 56% tổng kim ngạch nhâp khẩu các sản phẩm mực, bạch tuộc của Pháp, giảm 16%.

Đồ họa: TV

Đồ họa: TV

 


Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề “Khai thông & Bứt phá” do trang TTĐT tổng hợp VietnamBiz, Việt Nam Mới tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 8/11/2024 tại GEM CENTER, TP HCM.

Sự kiện quy tụ giới chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đầu tư, tài chính là các nhà làm chính sách, CEO, CFO, CIO các ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, công ty bất động sản, các hãng xếp hạng, công ty cung cấp dữ liệu và hàng trăm nhà đầu tư có kinh nghiệm lâu năm trên thị trường chứng khoán và bất động sản.

Diễn đàn hứa hẹn mang lại không gian để các chuyên gia bàn luận về các xu hướng đầu tư mới, các góc nhìn chiến lược, mở ra nhiều ý tưởng đầu tư phù hợp cho giai đoạn mới. Đồng thời tạo cơ hội gặp gỡ, kết nối giữa nhà đầu tư và các đối tác tiềm năng trên thị trường.

Thông tin chi tiết chương trình: https://event.vietnambiz.vn/

Ánh Dương

Trước thềm Diễn đàn Đầu tư Việt Nam: Đầu tư thụ động trong bối cảnh vĩ mô không chắc chắn
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.