Trong tháng cuối năm, khối ngoại là bên bán ròng duy nhất với quy mô hơn 9.960 tỷ đồng. Chiều ngược lại, nhà đầu tư cá nhân và tổ chức trong nước là hai bên mua ròng đối ứng chủ yếu với giá trị rót ròng lần lượt là 3.810 tỷ đồng và 5.175 tỷ đồng.
Trong tuần VN-Index ngắt chuỗi giảm điểm, nhà đầu tư cá nhân quay đầu bán ròng gần 1.400 tỷ đồng qua kênh khớp lệnh, giao dịch tập trung ở khối trong nước. Cùng chiều, tổ chức nội cũng rút ròng gần 1.100 tỷ đồng.
Trong tuần giao dịch 9 – 13/10, nhà đầu tư cá nhân mua ròng 2.183 tỷ đồng trên HOSE, trong đó gom ròng 2.093 tỷ đồng qua kênh khớp lệnh. Nhóm này tập trung mua các cổ phiếu MWG, VPB, HPG, FPT, VHM.
Kịch bản dòng tiền qua kênh khớp lệnh tại các nhóm nhà đầu tư không có sự thay đổi nhiều so với tuần trước khi tổ chức trong nước cùng khối ngoại duy trì bán ròng với giá trị lần lượt 879 tỷ đồng và 1.326 tỷ đồng. Ngược lại, cá nhân trong nước mua ròng gần 2.192 tỷ đồng. Riêng khối tự doanh đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 12 tỷ đồng.
Thống kê giao dịch của các bên tham gia thị trường, NĐT cá nhân quay lại mua ròng trong tháng 8 (tập trung mua ròng vào 3 tuần đầu tháng) sau khi duy trì bán ròng hai tháng trước đó. Trong khi đó, khối ngoại và tổ chức trong nước ở vị thế bán ròng đối ứng.
Kịch bản dòng tiền qua kênh khớp lệnh tại các nhóm nhà đầu tư đã có sự thay đổi so với tuần trước khi khối ngoại mua ròng trở lại với giá trị gần 716 tỷ đồng sau 4 tuần bán ra liên tiếp trước đó, trong khi cá nhân trong nước đảo chiều bán ròng với giá trị gần 409 tỷ đồng.
Kịch bản dòng tiền khớp lệnh tại các nhóm nhà đầu tư đã có sự thay đổi so với tuần trước khi các tổ chức mua ròng trở lại với giá trị gần 200 tỷ đồng sau 5 tuần bán ra liên tiếp trước đó. Cùng với đó, NĐT cá nhân và bộ phận tự doanh công ty chứng khoán vẫn duy trì xu hướng mua ròng.
Thống kê giao dịch của các nhóm nhà đầu tư trong tháng 6, tổ chức trong nước là một trong hai phía bán ròng cùng với khối ngoại. Về giá trị, họ xả ròng 1.364 tỷ đồng, tuy nhiên nếu tính riêng giao dịch khớp lệnh thì quy mô rút ròng chỉ là 77 tỷ đồng.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư đã có sự thay đổi so với tuần trước khi khối ngoại trở lại mua ròng sau 4 tuần bán ra liên tục. Ngược lại, cá nhân trong nước đảo chiều bán ròng sau 7 tuần liên tiếp mua vào.
Trong tuần vừa qua, cá nhân gia tăng mua ròng khớp lệnh gần 1.370 tỷ đồng và là tuần mua ròng thứ 6 liên tiếp. Ngược lại, tổ chức trong nước cũng tăng áp lực bán ròng gần 900 tỷ đồng và giữ vị thế này suốt 3 tuần liên tục.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư có sự thay đổi so với tuần trước khi khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ tại kênh khớp lệnh. Trong khi đó, nhóm tổ chức trong nước tiếp tục bán ròng với giá trị khớp lệnh 345 tỷ đồng. Nhà đầu tư cá nhân chỉ còn gom ròng nhẹ 54 tỷ đồng.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư đã có sự thay đổi so với tuần trước khi nhóm tổ chức trong nước bán ròng trở lại với giá trị khớp lệnh 495 tỷ đồng. Trong khi đó, cá nhân gia tăng mua ròng gần 2.040 tỷ đồng và là tuần mua ròng thứ 4 liên tiếp.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.