Các biện pháp trừng phạt phương Tây áp đặt lên giới tài phiệt của Nga được nhiều người kỳ vọng là chìa khóa để giải quyết tình hình chiến sự tại Ukraine.
Do ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt và sự tẩy chay từ phương Tây, nhiều doanh nghiệp quốc tế đã rút khỏi thị trường Nga. Trung Quốc, với sự thèm khát năng lượng của mình, đang cố gắng lấp đầy khoảng trống đó.
Việc Nga dần bị cô lập khỏi hệ thống tài chính quốc tế khiến nhiều định chế tài chính đang gấp rút rời khỏi thị trường này. Goldman Sachs và JPMorgan là những cái tên đầu tiên.
Reuters đưa tin, lệnh cấm nhập khẩu năng lượng Nga của Tổng thống Joe Biden không bao gồm mặt hàng uranium - nguyên liệu chủ chốt cho các nhà máy điện hạt nhân. Đây có thể là cách ông Biden chừa đường lui cho Mỹ trong tương lai.
Thị trường hàng hóa thế giới biến động mạnh, đứt gãy chuỗi cung ứng khiến kinh tế toàn cầu đứng trước những mối lo ngại về lạm phát, tăng trưởng kinh tế và Việt Nam cũng không nằm ngoài những ảnh hưởng chung.
Do chiến sự tại Ukraine ảnh hưởng tới thị trường nhiên liệu thế giới, Mỹ đã thay đổi thái độ với ba gã khổng lồ dầu mỏ là Arab Saudi, Venezuela và Iran nhằm bù đắp nguy cơ thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Hôm 10/3, Tổng thống Putin cảnh báo các hình phạt của phương Tây sẽ gây mất ổn định thị trường năng lượng và lương thực toàn cầu, song khẳng định Nga sẽ tiếp tục cung ứng dầu thô cho khách hàng.
Sau khi căng thẳng Nga – Ukraine xảy ra, xuất khẩu hàng hóa tháng 2 sang hai thị trường này giảm mạnh song không tác động lớn đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước vì thương mại giữa Việt Nam với Nga và Ukraine chỉ chiếm 1,1%.
Trong lúc Liên minh châu Âu (EU) áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt các cá nhân và thực thể của Nga do liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, thì ngành kim cương của Nga lại thoát được các biện pháp trả đũa.
Theo chỉ thị do Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin ký ban hành, danh sách cấm bao gồm các thiết bị công nghệ, liên lạc và y tế, các phương tiện, máy móc nông nghiệp và thiết bị điện.
Cục Bảo vệ Thực vật cho biết việc nhập khẩu phân bón từ Nga gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới, đặc biệt đối với phân Kali. Cục khuyến cáo các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm nguồn cung mới.
Quỹ Emerging Frontiers của BlackRock mất 1/10 giá trị chỉ trong một tháng. Quỹ đã tăng cường đặt cược vào chứng khoán Nga khi chiến sự với Ukraine nổ ra.
Việc dầu mỏ Nga bị cô lập khỏi thị trường toàn cầu có khả nâng kéo giá lên 200 USD/thùng trong năm nay. Tổng Thư ký OPEC cảnh báo thế giới không có đủ công suất để bù đắp sản lượng dầu của Nga.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.