Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, Bộ Tài chính đề nghị các bộ ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu, tránh tình trạng "té nước theo mưa", tăng giá bất hợp lý.
An ninh lương thực toàn cầu đã bị đe doạ trong hai năm qua vì đại dịch COVID-19, và những căng thẳng gần đây xoay quanh Nga - Ukraine có thể khiến tình hình trở nên phức tạp hơn, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp quốc (FAO) đánh giá.
Sau khi gửi Tổng thống Zelensky gửi đơn xin gia nhập EU, 8 nước thành viên đã ngay lập tức lên tiếng ủng hộ trong khi đó, nhiều nước tỏ ra không tán thành việc đưa Ukraine vào EU bằng "đường cao tốc".
Thành viên đoàn đàm phán Ukraine cho biết Kiev và Moskva đang thảo luận nhiều đề xuất liên quan đến vấn đề quân sự và chính trị, trong đó có các điều kiện để ngừng bắn và Nga rút binh sỹ khỏi Ukraine.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) mới đây cảnh báo an ninh lương thực toàn cầu đối mặt thêm thách thức do cuộc xung đột Nga-Ukraine sau hai năm gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
EU và các nước thành viên đứng trước một bài toán hết sức phức tạp, đó là làm thế nào để cân bằng giữa việc đối phó với Nga, đồng thời giữ cho châu Âu tránh khỏi cú sốc kinh tế-xã hội lớn.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga - công cụ đang giúp Tổng thống Vladimir Putin có thêm đòn bầy trong cuộc chiến tại Ukraine.
Đức cho biết nước này đặt mục tiêu gần như không nhập khẩu dầu của Nga vào cuối năm nay, trong bối cảnh các nước tìm cách siết chặt trừng phạt Nga do hành động của nước này ở Ukraine.
Lịch sử cho thấy kiềm chế lạm phát mà không làm sụp đổ nền kinh tế là cả một kỳ tích. Khó khăn của Fed vừa nhân lên gấp bội chỉ trong vài tuần bởi chiến sự Nga - Ukraine.
Với tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nga và Ukraine không quá lớn, chuyên gia Nguyễn Đức Thành cho rằng cuộc xung đột giữa hai nước sẽ không ảnh hưởng quá nhiều tới kinh tế Việt Nam.
Giới tài phiệt Nga đã dày công cất giữ tài sản ở nước ngoài trong hàng chục năm qua. Nếu phương Tây muốn nhắm tới khối tài sản này, công cuộc điều tra có vẻ sẽ rất khó.
Theo các báo cáo, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến cùng với Liên minh châu Âu (EU) và nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), sẽ kêu gọi thu hồi quy chế thương mại tối huệ quốc (MFN) của Nga do vấn đề Ukraine.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.