Một chuyên gia phần mềm của Tesla đã bị sa thải ngay sau khi ông đăng video có nội dung về việc phần mềm tự lái trên Model 3 có lỗi, qua đó gây ra một vụ tai nạn nhỏ.
Khu vực EU là nơi cung cấp dữ liệu cũng như đem lại nguồn doanh thu khổng lồ cho các công ty công nghệ của Mỹ như Facebook, Google,... Tuy nhiên, tương lai của các công ty này tại khu vực EU đang tương đối bấp bênh.
Mới nhất, gã khổng lồ Apple đã thông báo về những chính sách mới trong nỗ lực ngăn chặn tình trạng mất các nhân tài vào tay những đối thủ khác ở thung lũng Silicon.
Nhân sự công nghệ tại Thung lũng Sillicon đang có một cuộc di cư từ những ông lớn như Google, Facebook sang các công ty khởi nghiệp blockchain với mong muốn đón đầu lịch sử mới của thế giới.
Ngày nay, CEO nhiều ông lớn ngành công nghệ tại Mỹ như Microsoft, IBM, Google hay mới nhất là Twitter đều là những người sinh ra tại Ấn Độ, và họ có những bí quyết riêng để vươn tới đỉnh cao.
Tại Thung lũng Silicon, tỷ phú Mark Zuckerberg là nhà sáng lập công ty công nghệ hiếm hoi vẫn giữ chức vụ CEO kể từ khi thành lập công ty, nhưng vị trí của ông hiện đang bị đặt nhiều dấu hỏi.
Mức thuế thấp, chi phí mặt bằng rẻ, ít thủ tục và luật lệ khiến các công ty công nghệ như Tesla ồ ạt "di cư" đến Texas, để lại cơn đau đầu cho thung lũng Silicon ở California.
"Nhiều công ty đã cảm thấy bị hạn chế về tốc độ đổi mới của họ khi bị lệ thuộc vào các mốc thời gian của nhà sản xuất chip", Glenn O’Donnell, giám đốc nghiên cứu tại công ty phân tích Forrester nhận xét.
Kế hoạch này của Google đã được lên ý tưởng từ năm 2018, được củng cố sau khi họ muốn đưa các nhân viên trở lại văn phòng làm việc sau đại dịch COVID-19.
Apple được thành lập bởi Steve Jobs và một kỹ sư máy tính tên là Steve Wozniak. Mặc dù, đã cùng nhau gầy dựng đế chế công nghệ hàng đầu nước Mỹ nhưng khối tài sản của Steve Jobs lớn hơn rất nhiều lần so với người bạn của mình.
Số lượng các công ty công nghệ tại Thung lũng Silicon muốn rời khỏi Florida (Mỹ) tới Miami, Texas ngày càng trở nên rõ rệt, họ không đơn thuần chỉ muốn hưởng lợi từ môi trường kinh doanh dễ dàng hơn và quy định về thuế bớt khắc nghiệt.
Xerox tỏ ra "rất ngạc nhiên" khi bị từ chối lời đề nghị mua lại với giá 22 USD/cổ phiếu, sau khi cố vấn tài chính của HP, Goldman Sachs & Co., đưa ra mục tiêu bán 14 USD/cổ phiếu.
Đợt xúc tiến đầu tư của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng tại Mỹ mới đây đã định hình rõ nét hơn về “Thung lũng silicon Đà Nẵng” tại Khu công nghệ thông tin tập trung (DITP) ở H.Hòa Vang.
John Paulson bước lên đỉnh cao danh vọng nhờ đặt cược chống lại các khoản nợ vay thế chấp dưới chuẩn trong bong bóng tài chính năm 2007. Quỹ của ông từng là một trong những quỹ đầu cơ lớn nhất Phố Wall.