Theo Bộ Tài chính, những hành vi thao túng phải cần được xử phạt nghiêm minh, những doanh nghiệp thực hiện đúng quy định thì phải được hỗ trợ để phát triển một cách hiệu quả và bền vững.
Theo Bộ trưởng Tài chính, còn nhiều nhà đầu tư cá nhân chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật và hiểu biết về thị trường, mua bán theo tin đồn, chạy theo lãi suất cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Đây là một trong những nội dung mà Thủ tướng yêu cầu các đại biểu thảo luận tại Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, những sai phạm chỉ là thiểu số. Việc xử lý là cần thiết, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đại đa số các nhà đầu tư, doanh nghiệp chân chính, hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật.
Chiều 22/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Đại sứ Marc E. Knapper cho biết, nhiều nhà đầu tư Mỹ hiện đang quan tâm đầu tư kinh doanh tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng; đồng thời khẳng định Mỹ mong muốn trở thành đối tác lớn của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Bộ trưởng Tài chính nhấn mạnh những DN làm ăn chân chính phải ủng hộ hết mức để thị trường chứng khoán phát triển bền vững, vì đây vẫn là kênh huy động vốn quan trọng với doanh nghiệp cũng như nền kinh tế.
Đại diện IMF cho rằng có hai vấn đề cốt lõi cần lưu ý. Đó là một phần quan trọng của các đợt phát hành TPDN thời gian gần đây liên quan đến thị trường bất động sản, và tỷ lệ phát hành trái phiếu riêng lẻ lớn hơn đáng kể so với trái phiếu phát hành đại chúng.
Tại Công văn số 2528/VPCP-KTTH, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đồng ý Chính phủ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2022 (Diễn đàn).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam mong muốn và sẵn sàng hợp tác với chính quyền của Tổng thống Joe Biden thúc đẩy quan hệ hai nước đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững
Theo dự báo tăng trưởng GDP của IMF, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 bị hạ xuống 6,05%. Song mức tăng này vẫn giúp Việt Nam đứng thứ hai khi so với các quốc gia trong khối ASEAN-6 cũng như toàn bộ khu vực Đông Nam Á, chỉ thấp hơn Phillipines với mức tăng 6,45%.
Phục hồi từ mức tăng trưởng giảm sâu trong năm 2021, kinh tế TP HCM đầu năm 2022 khởi động với loạt đề xuất rót vốn đầu tư, đáng chú ý là dự án đề xuất đầu tư "siêu cảng" Cần Giờ - Cái Mép gần 6 tỷ USD của Tập đoàn MSC.
Một số vấn đề cụ thể được phía Việt Nam đưa ra Kỳ họp lần này bao gồm: đề nghị phía Thái Lan tiếp tục mở cửa thị trường cho các mặt hàng nông sản; dỡ bỏ một số loại giấy phép,...
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Kết quả thi hành các vụ việc thuộc diện Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo, toàn hệ thống đã tổ chức thi hành xong 45 vụ việc, trên 34.974 tỷ đồng.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Tư vấn Tài chính Việt Nam (VFCA), điều này sẽ hạn chế những việc như thủ tục pháp lý về mặt công bố chưa thực hiện thì việc mua bán đã xảy ra.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ báo cáo rõ về nợ xấu trong các lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, tín dụng tiêu dùng, trái phiếu doanh nghiệp, cho vay BOT; lãi dự thu, sở hữu chéo…
Những tháng đầu năm áp lực lên lạm phát là rất lớn nhưng, Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp tài khóa góp phần hỗ trợ tăng trưởng và kiểm soát lạm phát. Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...