Từ vùng giá đỏ, cổ phiếu STB đảo chiều tăng 1,6% lên 15.850 đồng/cp. Lý giải về đà hồi phục này, mã này được khối ngoại gom tới 338 tỷ đồng, đứng đầu danh mục mua ròng trong phiên.
Giá cổ phiếu liên tục giảm sâu, nhiều mã mất tới 90% giá trị so với vùng đỉnh. Với mức chiết khấu chung của thị trường là 50 – 60%, liệu giá đã thực sự rẻ?
Về lý thuyết, mặt bằng lãi suất tăng khiến lãi suất chiết khấu trong các mô hình định giá tăng, khiến giá trị thực của cổ phiếu (theo các phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền, dòng cổ tức, lợi nhuận thặng dư...) bị kéo giảm và trở nên kém hấp dẫn.
Về cuối phiên sáng, áp lực bán được thu hẹp khiến VN-Index có nhịp rút chân về sát mốc 940 điểm. Nhóm vốn hóa lớn là nguyên nhân chính khiến thị trường đi xuống với loạt mã trụ như NVL, VHM, VPB, TCB, BCM, EIB tác động tiêu cực lên chỉ số.
Trong tuần qua, các ETF huy động lượng tiền lớn giải ngân vào thị trường, lực cầu góp phần nâng đỡ chỉ số. Trong nhóm ETF nội, SSIAM VNFin Lead ETF (FUESSVFL) dẫn đầu về quy mô huy động.
Tuần giao dịch (7 - 11/11) chứng kiến nhiều mã chứng khoán giảm giá sâu nhóm bất động sản như NVL, PDR, DIG. Ngài ra còn có các cổ phiếu khác như TDC, NKG, GIL, ANV, TCD.
VN-Index tiếp tục ngược dòng so với các chỉ số chính trên thế giới dù khối ngoại tích cực giải ngân bắt đáy. Sự phục hồi kỹ thuật tại phiên giao dịch cuối tuần đã phần nào xoa dịu nỗi âu lo trong lòng nhà đâu tư nhưng thanh khoản vẫn tiếp tục duy trì ở ngưỡng thấp. Trong bối cảnh này, nhà đầu tư nên có chiến lược thế nào?
Theo dự báo từ phía công ty chứng khoán, với áp lực bán vẫn còn hiện hữu, có khả năng VN30-Index sẽ tạm lùi bước để kiểm tra lại cung cầu trong phiên giao dịch tiếp theo.
Theo góc nhìn của các chuyên gia, tâm lý nhà đầu tư thời gian qua bị tác động khá nhiều bởi các tin đồn trên thị trường chứng khoán. Trong bối cảnh hiện nay, việc ổn định tâm lý nhà đầu tư là yếu tố quan trọng.
Cổ phiếu EIB giảm sàn 4/5 phiên trong tuần qua, xuống mức thấp nhất trong 1 năm trở lại. Cũng trong tuần, nhóm tự doanh đã mua ròng 139 tỷ đồng cổ phiếu này, mức cao nhất toàn thị trường, qua đó, nâng khối lượng mua ròng trong 2 tuần trở lại lên 236 tỷ đồng.
Khối ngoại mua ròng 5 phiên liên tiếp trong tuần này với tổng giá trị đạt hơn 4.500 tỷ đồng. Trong khi đó, NĐT cá nhân có tuần bán ròng 5.555 tỷ đồng trên HOSE.
Tuần giao dịch (7 – 11), chứng khoán Việt Nam diễn biến không thuận lợi khi VN-Index giảm 4,27% về quanh ngưỡng 950 điểm. Điểm sáng là khối ngoại đảo chiều mua ròng cổ phiếu đột biến trên 4.200 tỷ đồng, trong đó quỹ Đài Loan – Fubon FTSE Vietnam ETF (1.500 tỷ đồng).
Khối ngoại bất ngờ chuyển sang trạng thái mua ròng với giá trị 4.122 tỷ đồng trên HOSE trong tuần VN-Index tạo đáy mới, trong đó họ mua ròng 3.504 tỷ đồng qua kênh khớp lệnh.
Tuần giao dịch (7 – 11/11), thị trường chứng khoán Việt Nam đi ngược xu hướng chung của toàn cầu, VN-Index giảm hơn 4% về vùng 950 điểm. Trước diễn biến trên, khối ngoại đảo chiều giải ngân hơn 3.800 tỷ đồng vào cổ phiếu trong khi khối tự doanh giảm quy mô mua ròng xuống còn hơn 190 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đi ngược diễn biến chung của chứng khoán thế giới khi tiếp tục giảm sâu trong tuần thứ hai của tháng 11. Dưới đây là tổng hợp thị trường giao dịch tuần 7 - 11/11.
Theo UBCKNN, thị trường chứng khoán Việt Nam biến động mạnh trong thời gian qua xuất phát từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn, triển vọng kém tích cực về kinh tế - chính trị thế giới và có sự đồng pha với diễn biến trên thị trường chứng khoán thế giới.