Sau khi dịch tả heo châu Phi làm thiệt hại hơn một phần ba đàn heo trong nước, Bắc Kinh đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung protein để lấp đầy khoảng thiếu hụt thịt heo.
Thỏa thuận thương mại "đôi bên cùng có lợi" là điều các nhà lãnh đạo Trung Quốc mong muốn khi thị trường tỉ dân đang trải qua "cơn khát" thịt heo nghiêm trọng.
Sau thông báo miễn thuế đối với 16 mặt hàng Mỹ đầu tuần, mới đây Bộ Thương mại Trung Quốc có động thái mới để xoa dịu căng thẳng thương mại và giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn cung thịt heo trong nước. Theo đó, Bắc Kinh đã tuyên bố loại đậu nành và thịt heo ra khỏi danh sách thuế quan.
Dịch tả lợn châu Phi cùng với cuộc chiến thương mại đang khiến giá thịt lợn ở Trung Quốc tăng cao, đẩy nước này vào tình trạng khan hiếm thịt lợn và lạm phát giá tiêu dùng.
Theo công ty tư vấn Ipsos Business Consulting, trong giai đoạn từ nay đến cuối tháng 1 (trùng với thời điểm Tết Nguyên đán), Việt Nam có nguy cơ thiếu hụt 500.000 tấn thịt heo (trị giá gần 1,3 tỉ USD) do dịch tả heo châu Phi tàn phá đàn heo trong nước.
Nằm về phía tây nam Trung Quốc, Tứ Xuyên, tỉnh chăn nuôi heo hàng đầu nước này, sắp gỡ bỏ một số hạn chế trong chăn nuôi heo để ổn định nguồn cung thịt sau khi dịch tả heo châu Phi làm giảm đàn heo.
Trung Quốc vừa mới tiếp tục hủy mua lô thịt lợn Mỹ lớn nhất từ trước đến nay với khối lượng lên tới 14.700 tấn. Dự báo, thịt lợn giá siêu rẻ từ Mỹ sẽ tràn vào Việt Nam với giá chỉ 1 USD/kg (khoảng 23.238 đồng).
Nhật Bản đang mua thêm thịt heo, thịt bò và rượu vang từ các quốc gia như Canada, New Zealand và Pháp sau khi hạ thuế quan thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và thỏa thuận thương mại với Liên minh châu Âu (EU). Động thái này đã khiến Mỹ rơi vào tình cảnh "bị ghẻ lạnh".
Các nhà sản xuất thịt gia cầm đang thu lợi khi cuộc khủng hoảng dịch tả heo châu Phi tại Trung Quốc không có dấu hiệu suy yếu, từ đó giúp giá thịt gà tăng vọt.
Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu tiếp cận các nhà cung cấp hàng nông sản Mỹ vào giữa tháng Bảy, để thảo luận việc mua hàng nông sản bao gồm đậu tương, sợi bông, thịt lợn, lúa miến…
Ý kiến trên được các đại biểu đưa ra tại Hội nghị lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết và biện pháp thi hành Luật Chăn nuôi của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 1/6 tại TPHCM.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.