Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 7/10 giảm mạnh đầu phiên rồi đồng loạt hồi phục lên sắc xanh khi nhà đầu tư lạc quan hơn về khả năng Quốc hội đi đến thống nhất về trần nợ công.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 5/10 đã hồi phục sau khi giảm sâu trong phiên 4/10. Nhóm công nghệ không còn bị bán tháo, cổ phiếu dầu khí tăng lên theo đà của giá dầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tuần 4/10 đồng loạt đi xuống, nhóm công nghệ lao dốc mạnh nhất khi nhà đầu tư lo ngại lợi suất cao và Facebook vướng vào bê bối.
Các chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt lao dốc trong tháng 9 vừa qua. Tuy nhiên trong tháng 10 và quý IV, giá cổ phiếu thường có xu hướng đi lên.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tháng 10 đồng loạt tăng điểm sau khi hãng dược phẩm Merck thông báo có thuốc uống giúp làm giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở nhiều bệnh nhân COVID-19.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 30/9 đồng loạt đi xuống giữa nhiều lo ngại về lạm phát, chuỗi cung ứng và thị trường lao động. Dow Jones đóng cửa dưới ngưỡng 34.000 điểm.
Nguy cơ Mỹ rơi vào khủng hoảng tài khóa nếu Quốc hội không kịp nâng trần nợ đang ngày càng gia tăng và len lỏi vào tâm trí nhà đầu tư Phố Wall. Giá một số tài sản đã chịu tác động của nguy cơ này tuy không nhiều người tin rằng Mỹ sẽ vỡ nợ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 29/9 đa phần tăng điểm nhưng một số cổ phiếu công nghệ và chỉ số Nasdaq Composite tiếp tục đi xuống khi nhà đầu tư lo ngại lợi suất trái phiếu cao.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 28/9 đồng loạt lao dốc, dẫn đầu là nhóm công nghệ, trong bối cảnh lợi suất trái phiếu Kho bạc lên đỉnh ba tháng và các nghị sĩ quốc hội không thống nhất được ngân sách cho chính phủ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 27/9 phân hóa rõ rệt khi lợi suất trái phiếu Kho bạc tăng mạnh và nhà đầu tư chuẩn bị cho tuần cuối cùng của tháng 9 đầy biến động.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên 23/9 tiếp tục đi lên khi những lo lắng xoay quanh tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc lắng dịu phần nào. Việc Fed tạm giữ nguyên chính sách tiền tệ nới lỏng cũng kích thích tâm lý nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 22/9 đóng cửa trong sắc xanh sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tuyên bố tạm thời vẫn duy trì chính sách kích thích tiền tệ được áp dụng từ đầu đại dịch đến nay.
Thách thức của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) là trấn an thị trường nhưng đồng thời thừa nhận đang chuẩn bị thực hiện bước đi quan trọng đầu tiên để chấm dứt các chính sách hỗ trợ trong đại dịch.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.