Việt Nam bắt đầu xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng, nhưng lại thiếu cơ sở hạ tầng phụ trợ hay chưa phát triển nhiều hoạt động phong phú để thu hút du khách tham gia bên ngoài khuôn viên cơ sở lưu trú.
Đây đều là các doanh nghiệp bất động sản chưa niêm yết, hiện đang là chủ đầu tư của các dự án du lịch nghỉ dưỡng quy mô lớn tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Quốc,…
Trong bối cảnh thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trầm lắng kéo dài, nhiều chủ đầu tư dự án đã đóng giỏ hàng, rời hoạt động mở bán và rời lịch đưa vào khai thác theo kế hoạch.
Tính đến tháng 9/2021, cả nước có tổng số 239 dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng. Trong đó, ước tính giá trị dự án condotel, villa, shophouse khoảng 681.886 tỷ đồng, tương đương 30 tỷ USD.
Những vướng mắc trong quy định pháp lý chưa được giải quyết triệt để khiến bất động sản nghỉ dưỡng gặp khó, kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư thứ cấp.
Nếu được địa phương chấp thuận chủ trương đầu tư và được các doanh nghiệp triển khai theo đúng kế hoạch, đây sẽ là những dự án du lịch nghỉ dưỡng quy mô lớn trên thị trường bất động sản.
Việc các địa phương đặc mục tiêu phát triển du lịch ở mức cao sẽ là đòn bẩy cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phát triển. Song, theo giới chuyên gia, các địa phương cũng cần lưu ý phát triển sản phẩm du lịch để thu hút thêm du khách.
Theo đánh giá của các chuyên gia, giai đoạn hậu COVID-19, tất cả các phân khúc bất động sản hiện nay đều được hưởng lợi từ việc mở cửa nền kinh tế. Trong đó, bất động sản nghỉ dưỡng được kỳ vọng sẽ bùng nổ mạnh nhất.
Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến nguồn cung mới và sức cầu thị trường bất động sản nghỉ dưỡng ven biển sụt giảm mạnh. Theo nhiều chuyên gia và tổ chức, dự kiến việc phục hồi hoàn toàn ngành du lịch nghỉ dưỡng nhanh nhất cũng vào năm 2023 .
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam duy trì một màu ảm đạm liên tục trong suốt một năm qua. Việc triển khai vắc xin đang diễn ra nhanh chóng cùng với sự dồn nén “cơn khát” được đi du lịch của người dân dự báo sẽ tạo ra một lượng nhu cầu dịch chuyển khổng lồ khi đại dịch được kiểm soát.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã đi qua gần hết chặng đường của năm 2020 trong sự trầm lắng, cả nguồn cung và nhu cầu đều giảm mạnh. Song, phân khúc này đang bắt đầu ghi nhận sự quan tâm trở lại từ các nhà đầu tư.
Ông Vũ Văn Phấn, Phó Cục trưởng Cục quản lí nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng cho rằng, không nên ban hành qui định khống chế mức cam kết lợi nhuận condotel vì đây là thỏa thuận dân sự trong kinh doanh.
“Rõ ràng, sự xuất hiện của condotel đã đáp ứng nhu cầu tăng trưởng “nóng” về du lịch tại Việt Nam”, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn nói tại hội thảo “Condotel: Thực tế, triển vọng và giải pháp” do Trung tâm Tin tức VTV24 và BizLIVE phối hợp cùng Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức hôm 16/3.
Cơ hội cho nhà đầu tư trong và ngoài nước trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng là như nhau. Dù vậy, nhìn vào danh sách các dự án đáng chú ý gần đây, có thể thấy rằng, các nhà đầu tư trong nước vẫn đóng vai trò quan trọng trên thị trường đang “nóng” này.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.