Năm 2024, dù dự báo thị trường bất động sản vẫn phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức nhưng bất động sản công nghiệp và nhà ở vẫn được kỳ vọng là 2 phân khúc "dẫn dắt" trên thị trường.
Khan hiếm nguồn cung đang là một trong những thách thức của thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam. Việc gia tăng quỹ đất cho thuê đang là một bài toán cấp bách.
Thị trường bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của thị trường bất động sản Việt Nam trong nửa đầu năm 2023 với tỷ lệ hấp thụ ghi nhận khả quan ở cả đất công nghiệp, nhà xưởng và nhà kho xây sẵn (RBF và RBW) cả miền Bắc và miền Nam.
Các chuyên gia của Công ty Cushman & Wakefield (C&W) Việt Nam - chuyên về dịch vụ bất động sản dự báo, nguồn cung tương lai của nhà xưởng và nhà kho xây sẵn tại miền Bắc tiếp tục dồi dào trong giai đoạn 2023 – 2025 với 1,2 triệu m2 nhà xưởng và 700.000 m2 nhà kho gia nhập thị trường.
Theo CBRE, xu hướng di chuyển ra các tỉnh thành phụ cận TP HCM và Hà Nội của các khu công nghiệp và khách thuê ngày càng rõ ràng hơn. Lý do là giá thuê đất tại các trung tâm công nghiệp này đang cao hơn gấp đôi các tỉnh thành phụ cận, trong khi quỹ đất công nghiệp không còn nhiều.
Theo Savills Việt Nam, bất chấp những ảnh hưởng của dịch COVID-19 với nền kinh tế chung, thị trường bất động sản công nghiệp vẫn đang trên đà tăng trưởng.
Trong quý I/2021, hàng chục khu công nghiệp tại 13 tỉnh và thành phố đã được phê duyệt, hứa hẹn cung cấp hàng nghìn ha diện tích đất công nghiệp mới cho thị trường trong những năm tới.
Trong bối cảnh quỹ đất cho thuê không còn nhiều và giá thuê đất tăng cao hơn so với các tỉnh lân cận, Bắc Ninh đề xuất Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành chính sách quản lý giá, phí cho thuê.
Theo các chuyên gia, thị trường BĐS công nghiệp được dự báo còn nhiều dư địa tăng trưởng. Trong thời gian tới, sự cạnh tranh ở phân này sẽ ngày càng gia tăng.
Bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc hiếm hoi không lao dốc giữa đại dịch. Từ cuối năm 2020 đến nay, 26 khu công nghiệp tổng diện tích hơn 14.900 ha tại các địa phương trên cả nước được Thủ tướng đồng ý bổ sung vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam.
Theo ông Patrick Liau, Quản lý cấp cao của CapitaLand Việt Nam, trong phân khúc BĐS công nghiệp, Việt Nam cần xác định trở thành cơ sở sản xuất chế tạo của thế giới hay sẽ tiến đến góc độ cao hơn để phù hợp với chuỗi cung ứng.
Trong 9 tháng đầu năm, Bắc Giang, Thanh Hóa, Lai Châu, Hà Nam, Điện Biên và Khánh Hòa là những địa phương có tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) trên 10%, cao nhất cả nước.