Tập đoàn Trung Nguyên (tăng 15 bậc) cùng Cộng Cà Phê (tăng 10 bậc) là hai đơn vị có bước nhảy lớn nhất trong top 10 công ty dịch vụ F&B phổ biến nhất mạng xã hội tháng qua.
Ông Đinh Anh Huân, chủ sở hữu đằng sau chuỗi The Coffee House, Juno cho biết công ty sẽ tập trung tăng tốc để lấy lại thời gian đã mất đi của giai đoạn dịch, bắt đầu tạo ra lợi nhuận từ năm 2023 và niêm yết trên sàn chứng khoán từ năm 2025.
Theo CEO The Coffee House, phương pháp giúp giữ chân khách hàng cũng như sự tồn tại của chuỗi cửa hàng trong suốt thời gian dài chịu tác động bới dịch COVID-19 chính là thích nghi với trạng thái mới, chấp nhận thay đổi và dồn lực thực hiện các kế hoạch mới.
Việc quyết định đóng cửa một cửa hàng mang màu sắc riêng nói trên đặt trong bối cảnh TP HCM công bố các biện pháp nghiêm ngặt phòng chống COVID-19 khiến toàn bộ chuỗi cửa hàng phải tạm đóng cửa trong khi vẫn phải trả chi phí mặt bằng lớn.
Quy định mở cửa trở lại đòi hỏi các chuỗi phải cho nhân viên thực hiện "ba tại chỗ", test nhanh 2 ngày 1 lần. Chi phí này cộng với những khó khăn về nguyên vật liệu, logistic khiến các cửa hàng vẫn đóng cửa then cài.
Ficus Asia Investment, công ty có trụ sở tại Singapore và đầu tư mạnh vào bán lẻ tại Việt Nam, mới đây nhận thêm 10 triệu USD từ quỹ được Alibaba đầu tư. Nâng tổng vốn đầu tư đã nhận từ quỹ này lên mốc 60 triệu USD.
Sau khi giảm mục tiêu mở rộng thị trường, tập trung vào trải nghiệm người dùng, The Coffee House tiếp tục cung cấp dịch vụ take-away cho khách hàng trong mùa dịch.
Tại Việt Nam, việc giới hạn thời gian sử dụng tại các cửa hàng, quán ăn, cà phê như Highlands Coffee,... có lẽ chưa quá phổ biến. Tuy nhiên, trên thế giới có nhiều chuỗi F&B đã làm điều này.