Nhà sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản, Toyota đã hợp tác với công ty công nghệ Trung Quốc Tencent để nâng cao sức hút của các mẫu xe của hãng trên thị trường xe Trung Quốc.
Không chỉ là cổ đông ngoại lớn của công ty, mối quan hệ giữa Tencent và VNG cho thấy những lợi ích không nhỏ mà công ty phát triển game hàng đầu Trung Quốc mang lại.
Các công ty công nghệ và kinh doanh dựa trên internet tại Trung Quốc, bao gồm cả những ông lớn như Alibaba, Tencent, Ant Group,... đã gặp nhiều khó khăn kể từ năm 2020, thời điểm các cơ quan chức năng bắt đầu siết chặt quy định với ngành công nghệ.
Cụ thể, cổ phiếu của Alibaba tăng 3,2% trên sàn giao dịch Hong Kong, trong khi cổ phiếu của Tencent tăng 1,5%. Cả hai loại cổ phiếu này đều vượt xa mức tăng 0,8% của chỉ số Hang Seng.
Trong khi các doanh nghiệp như Tencent, Sohu,... cho rằng nhiều công ty đang tiếp cận với AI một cách vội vàng để cố gắng đẩy giá cổ phiếu lên, những Alibaba, Baidu,... lại tin rằng nếu không tiếp cận AI sớm, cơ hội trong tương lai sẽ nhỏ đi.
Bộ TT&TT đã yêu cầu các nhà mạng rà soát hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài gồm Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam.
Việc sở hữu siêu ứng dụng WeChat với hơn 1 tỷ người dùng hoạt động mỗi tháng đang tạo ra nền tảng để gã khổng lồ Tencent phát triển mảng video ngắn, một lĩnh vực vốn đang được thống trị bởi ứng dụng TikTok của ByteDance.
Việc công ty công nghệ của Trung Quốc trở lại top 10 công ty lớn nhất thế giới sau vài tháng cho thấy sự lạc quan của nhà đầu tư với những tín hiệu tích cực gần đây của thị trường.
Hai năm qua, ngành công nghệ Trung Quốc đã bị chính phủ siết chặt quản lý, qua đó trực tiếp ảnh hưởng tới CEO của những công ty hàng đầu như Alibaba, Tencent,... Trong quãng thời gian trên, các ông trùm công nghệ Trung Quốc cũng hiếm khi xuất hiện trước công chúng.
Năm 2022, hàng loạt ông lớn công nghệ Trung Quốc như Alibaba, Tencent,... đã chứng kiến giá trị vốn hóa bị thổi bay hàng tỷ USD. Để tránh tình trạng này lặp lại trong năm 2023, CNBC đã đưa ra một số giải pháp mà các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc nhiều khả năng sẽ áp dụng.
Các tập đoàn lớn như SoftBank (Nhật Bản), Tencent (Trung Quốc),... đang mạnh tay bán lượng lớn cổ phần nắm giữ lâu năm tại nhiều công ty công nghệ khi các doanh nghiệp này phải đối mặt với nhiều rủi ro.
Không phải những công ty "cây nhà lá vườn" như Tencent hay Alibaba, mà một công ty tới từ Mỹ là Apple mới là công ty công nghệ có lợi nhuận cao nhất tại Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, hãng rượu Quý Châu Mao Đài lại có giá trị thị trường lớn hơn cả gã khổng lồ công nghệ Tencent sau gần hai năm chính quyền của Chủ tịch Tập Cận Bình siết chặt quản lý với ngành công nghệ.
Dù nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và chính quyền Bắc Kinh liên tục siết quy định với ngành internet, hai trong số những Big Tech hàng đầu nước này là Tencent và ByteDance vẫn chứng minh được vị thế trên toàn cầu trong nửa đầu năm nay khi đạt doanh thu cao ngất ngưởng.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.