Theo lãnh đạo Vinatex, ngành Dệt may Việt Nam trong vòng thập kỷ tới sẽ đón nhận một làn sóng đầu tư mạnh mẽ hơn nữa từ các doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản.
Trong quý I, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng 23% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 8,8 tỷ USD nhờ nhu cầu tăng bật sau khi dồn nén bởi đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp đã có đơn hàng cho đến quý III.
Theo VNDirect, ngành dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay liên quan đến gián đoạn hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng và thiếu nhân lực do dịch COVID-19.
Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
Số lượng đơn hàng xuất khẩu dệt may đang trên đà phục hồi và khả năng cao tăng trưởng hơn năm 2020, đây là yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dệt may Việt Nam trong các năm tiếp theo.
Giai đoạn 2021- 2023 sẽ là giai đoạn quyết định cho sự phục hồi, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hơn cho doanh nghiệp dệt may, hoặc tụt hậu và bị bỏ rơi dần khỏi cuộc chơi.
Trong quý IV/2020, doanh thu thuần của Vinatex giảm 34% so với cùng kỳ và các khoản thu khác đều giảm mạnh khiến lãi ròng chỉ đạt hơn 160 tỷ đồng, giảm hơn 12% so với quý IV/2019.
Sau hàng chục năm tăng trưởng liên tục, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã phải đối diện với những khó khăn chưa từng chỉ vì COVID-19. Bước sang năm 2021, liệu ngành hàng chủ lực này đã hết năm "hạn"?
Hàn Quốc là thị trường cung ứng vải lớn thứ hai của Việt Nam với mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm
Khác với các hiệp định khác, tại Hiệp định RCEP, qui tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp mở ra một thị trường lớn với mức độ cam kết ít khắt khe hơn.
Tính đến hết quí III, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex-VGT) thực hiện hơn 70,7% mục tiêu doanh thu và vượt 7,2% kế hoạch lợi nhuận sau thuế dù còn 3 tháng nữa mới kết thúc năm.
Cho đến thời điểm hiện tại, tình hình đơn đặt hàng của các doanh nghiệp dệt may vẫn trong tình trạng "nhỏ giọt" trước ảnh hưởng của dịch COVID-19 khiến kết quả xuất khẩu năm nay được dự báo khó bằng được năm ngoái, mục tiêu 40 tỉ USD đặt ra trước đó khó hoàn thành.
Đơn hàng cho 6 tháng cuối năm hầu như chưa có là một thách thức vô cùng lớn cho kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất khẩu khẩu trang cũng không còn hấp dẫn như trước. Tuy nhiên, việc EVFTA có hiệu lực "đúng lúc" được kì vọng sẽ giúp dệt may vực dậy sau cú trượt dài vì COVID-19.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.