Vinatex dự báo xuất khẩu dệt may của Việt Nam 6 tháng cuối năm tiếp tục giảm khoảng từ 14-18% so với cùng kì năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 vào khoảng 32,75 tỉ USD, giảm khoảng 16% so với năm 2019.
Trong kế hoạch kinh doanh năm 2020, lãnh đạo Vinatex dự kiến lãi trước thuế hợp nhất của tập đoàn sẽ đạt gần 382 tỉ đồng, giảm gần 50% so với 2019 do những tác động từ dịch COVID-19..
Ngày 6/11 vừa qua, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex - Mã: VNT) đã thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ cổ phần sở hữu tại CTCP Len Việt Nam.
Thị trường dệt may toàn cầu ngày càng thách thức, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải đổi mới. Đặc biệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sở hữu bộ công cụ cạnh tranh mới gồm: công nghệ, năng suất và giải pháp tự động hóa.
ĐHCĐ thường niên năm 2018 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), công ty ước lãi trước thuế 6 tháng đầu năm tăng hơn 14%. Đáng chú ý, việc thoái vốn Nhà nước bỏ ngỏ trong năm nay.
Tập đoàn Dệt may (Vinatex) đặt kế hoạch lãi trước thuế hợp nhất tăng 5% bên cạnh duyệt chi cổ tức năm 2017 tỷ lệ 5%. Năm 2018, cổ tức sẽ tăng lên thành 6%.
Ba tháng đầu năm 2018, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đạt tăng trường lợi nhuận hơn 40%. Trên thị trường, cổ phiếu VGT của công ty nhiều phiên giảm trong thời gian gần đây.
Phiên giao dịch ngày 26/3 ghi nhận khối ngoại mua ròng kỉ lục 555 tỷ đồng cổ phiếu VGT của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Cổ đông lớn VNTex rất có thể là đơn vị đã thực hiện trao tay cho nhà đầu tư nước ngoài trong phiên này.
Sự phát triển của xuất khẩu dệt may trong suốt 20 năm qua đều gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế và tăng trưởng xuất khẩu nhờ vào việc khai thác các FTA là một trong những đòn bẩy để phát triển.
May Bình Minh là đơn vị đầu tiên trong ngành dệt may Việt Nam thực hiện cổ phần hóa và cũng là đơn vị đầu tiên thực hiện thí điểm việc bán cổ phần cho người nước ngoài.
Chính phủ Armenia nhấn mạnh, sẽ khuyến khích thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài, ban hành cơ chế đặc biệt cho nhà đầu tư Việt Nam.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.