Do Nga cắt giảm nguồn cung năng lượng tới châu Âu nói chung và Đức nói riêng, hoạt động của nền kinh tế lớn nhất “lục địa già” có thể sẽ sụt giảm trong một thời gian dài.
Giá cước vận tải biển sụt giảm cho thấy thương mại toàn cầu đang chậm lại, và có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái khi nhu cầu người tiêu dùng giảm bớt bởi chi phí sinh hoạt và lạm phát tăng cao.
Trái ngược với những dự báo lạc quan về triển vọng kinh tế Nga, một báo cáo được soạn thảo cho cuộc họp kín của quan chức cấp cao lại vẽ ra bức tranh u ám.
Tuy phải hứng chịu hàng chục lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục vượt xa kỳ vọng của các chuyên gia quốc tế cũng như chính Moscow. Tờ Economist đã chỉ ra ba lý do.
Khi một số doanh nghiệp Mỹ đang vất vả tìm kiếm nhân viên mới ở những vị trí cấp thấp, những ngân hàng hay công ty công nghệ hàng đầu đang tính đến chuyện sa thải hàng loạt. Thị trường lao động Mỹ xảy ra nghịch lý khi một số nơi thiếu việc làm, trong khi nơi khác lại thừa lao động.
Theo dữ liệu của CME Group, kể từ chiều 5/8, các thị trường đã xác định khoảng 69% khả năng Fed sẽ tiến hành tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lần thứ ba liên tiếp khi ngân hàng này nhóm họp vào tháng 9/2022.
Một số nhà đầu tư nhìn vào giá đồng như một chỉ báo cho nền kinh tế toàn cầu. Và với tình hình biến động của thị trường kim loại này trong thời gian vừa qua, nhiều người đã bắt đầu lo lắng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 24/6 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ, trong bối cảnh các đợt nâng lãi suất mạnh mẽ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khiến nhu cầu giảm nhưng dự báo nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể tránh được một cuộc suy thoái “trong gang tấc”.
Chỉ số GDP tính theo năm giảm 17,2% so với quý II/2020 khiến Malaysia trở thành một trong những quốc gia có hoạt động kém nhất trong sáu nền kinh tế hàng đầu ASEAN.
Bất chấp những nỗ lực thúc đẩy kinh tế gần đây của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), vị chuyên gia nổi tiếng bi quan với thị trường, David Rosenberg, vẫn cảnh báo suy thoái đang gần kề, CNBC đưa tin.
Đầu năm 2007, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Ben Bernanke gạt bỏ quan điểm rằng tăng trưởng chậm lại trên thị trường nhà đất Mỹ ẩn chứa nhiều vấn đề quan trọng. Theo ông Bernanke, đó chỉ là một vấn đề trong nước.
Trung Quốc đã kinh qua cả cuộc Đại suy thoái 2009 và đợt vỡ bong bóng thị trường chứng khoán của chính mình nhưng nước này chưa tăng trưởng âm lần nào.
Biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 6 của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho thấy, các nhà làm chính sách ngân hàng trung ương Mỹ đã thảo luận về nguy cơ suy thoái và bày tỏ lo ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.