Khi mối quan hệ giữa Mỹ - Trung trở nên căng thẳng, các nhà đầu tư đã tính đến chuyện tìm kiếm cơ hội tại những khu vực khác bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, hệ sinh thái startup của Ấn Độ và Đông Nam Á trở thành những người hưởng lợi.
Trong vài năm qua, Đông Nam Á đã chứng kiến số lượng startup công nghệ tăng vọt. Có không ít startup đã đạt được thành công và được định giá trở thành "kỳ lân".
Mô hình kinh doanh của các công ty kỳ lân là ưu tiên tăng trưởng dựa trên nguồn vốn dồi dào. Tuy nhiên, mô hình này đã tới điểm chạm (turning point) khi một số công ty kỳ lân lớn đang gặp khó khăn do chính sách thắt chặt tiền tệ.
upGrad, kỳ lân edtech hàng đầu Ấn Độ sẽ đầu tư 30 triệu USD để mở rộng hoạt động tại Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam và Singapore, đồng thời cũng đang tìm cách tiến vào thị trường Mỹ.
Tỷ phú công nghệ Peter Thiel đã gây ra tranh cãi không nhỏ khi ra điều kiện startup phải bỏ học đại học để nhận được khoản đầu tư của ông. Tuy nhiên, sau nhiều năm, chương trình này đã đem lại kết quả tốt không ngờ và tạo ra hàng loạt tỷ phú mới.
Dù có một công việc đáng mơ ước và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, song một cựu nhân viên Goldman Sachs vẫn quyết định khởi nghiệp để theo đuổi đam mê, và quyết định này đã đem về cho anh "quả ngọt".
Sau hai năm đại dịch COVID-19, nhiều người dân châu Á đã quen với việc dạy và học trực tuyến, qua đó tạo điều kiện cho sự bùng nổ của những startup công nghệ giáo dục (edtech) trong khu vực.
Số lượng startup trên nhiều lĩnh vực như fintech, AI, healthtech, biotech, blockchain,... trên khắp Đông Nam Á đang tăng nhanh, được thúc đẩy bởi sự gia tăng tầng lớp trung lưu, dân số trẻ hiểu biết về internet và các gói hỗ trợ của chính phủ.
Virtual Internships, một startup có trụ sở tại Anh và Việt Nam, chuyên cung cấp các chương trình thực tập cho sinh viên Việt Nam và nhiều nước trên thế giới vừa qua đã gọi vốn thành công trong vòng gọi vốn Series A do Hambro Perks dẫn đầu.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.