Trong vài năm qua, Đông Nam Á đã chứng kiến số lượng startup công nghệ tăng vọt. Có không ít startup đã đạt được thành công và được định giá trở thành "kỳ lân".
Tỷ phú công nghệ Peter Thiel đã gây ra tranh cãi không nhỏ khi ra điều kiện startup phải bỏ học đại học để nhận được khoản đầu tư của ông. Tuy nhiên, sau nhiều năm, chương trình này đã đem lại kết quả tốt không ngờ và tạo ra hàng loạt tỷ phú mới.
Dù có một công việc đáng mơ ước và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, song một cựu nhân viên Goldman Sachs vẫn quyết định khởi nghiệp để theo đuổi đam mê, và quyết định này đã đem về cho anh "quả ngọt".
Sau hai năm đại dịch COVID-19, nhiều người dân châu Á đã quen với việc dạy và học trực tuyến, qua đó tạo điều kiện cho sự bùng nổ của những startup công nghệ giáo dục (edtech) trong khu vực.
Số lượng startup trên nhiều lĩnh vực như fintech, AI, healthtech, biotech, blockchain,... trên khắp Đông Nam Á đang tăng nhanh, được thúc đẩy bởi sự gia tăng tầng lớp trung lưu, dân số trẻ hiểu biết về internet và các gói hỗ trợ của chính phủ.
Virtual Internships, một startup có trụ sở tại Anh và Việt Nam, chuyên cung cấp các chương trình thực tập cho sinh viên Việt Nam và nhiều nước trên thế giới vừa qua đã gọi vốn thành công trong vòng gọi vốn Series A do Hambro Perks dẫn đầu.
Từ một người trẻ tuổi thích kinh doanh, một CEO người Hàn đã bắt đầu khởi nghiệp từ năm 18 tuổi nhưng nhanh chóng thất bại. Dù vậy, với kinh nghiệm rút ra cùng với sự quyết tâm đã giúp anh xây dựng được một công ty với hơn 2.200 khách hàng trên toàn cầu.
Glints, một startup tuyển dụng nhân tài ở Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung mới đây đã gọi vốn thành công 50 triệu USD từ một loạt các nhà đầu tư để mở rộng cơ sở cung cấp nhân tài sang Philippines.
Mason Games, một stduio phát triển trò chơi di động mới đây đã được một công ty địa phương chuyên về blockchain mua lại với giá 1 triệu USD. Cùng thời điểm, startup Malaysia đã đặt mục tiêu lập văn phòng phát triển game tại Việt Nam.
Vòng gọi vốn Series A của startup này có sự tham gia của một số quỹ đầu tư nổi tiếng như Jungle Ventures, ThinkZone Ventures hay EWTP Capital do gã khổng lồ Alibaba hậu thuẫn.
Theo nguồn tin từ Tech in Asia, startup proptech Propzy của CEO John Le đang được quan tâm bởi một doanh nghiệp Singapore có tên 99 Group, song mọi thứ hiện tại vẫn mang nhiều yếu tố không chắc chắn.
Tititada, một ứng dụng cho phép người dùng đầu tư vào cổ phiếu lẻ của các công ty niêm yết, mới đây đã huy động được 1,5 triệu USD trong vòng gọi vốn pre-seed do Golden Gate Ventures dẫn đầu.
Giám đốc tài chính của kỳ lân lớn nhất thế giới ByteDance mới đây đã bác bỏ kế hoạch IPO. Ông tiết lộ một phần nguyên nhân khiến công ty mẹ TikTok từ bỏ kế hoạch này là do một số mảng kinh doanh không đạt kỳ vọng.
Hàng loạt nhà đầu tư, bao gồm cả ngân hàng đầu tư nổi tiếng của Phố Wall là JPMorgan, cũng đã "việt vị" khi đầu tư vào một startup có tên Missfresh của Trung Quốc, đơn vị được thổi phồng giá trị quá mức khi thực hiện thành công hàng loạt vòng gọi vốn trước khi IPO vào năm 2021.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.