Theo báo cáo được Asia Nikkei tổng hợp, tổng số vốn mà các startup châu Á huy động được trong năm 2022 đã giảm sâu so với năm 2021, buộc các công ty khởi nghiệp phải hướng đến mục tiêu có lợi nhuận thay vì chạy theo chiến lược đốt tiền để mở rộng quy mô như trước.
Hệ sinh thái startup đã trải qua hai thái cực trái ngược nhau trong giai đoạn 2021 - 2022. Bước sang năm mới 2023, các chuyên gia nhận định đây là thời điểm để phân định "kẻ thắng, người thua" trong giới startup khi các phương pháp đánh giá mới xuất hiện.
Nhiều startup chứng kiến mức định giá giảm trong năm 2022, dẫn đến các thương vụ IPO không đạt kỳ vọng. Giới chuyên gia nhận định thị trường IPO công nghệ sẽ không có nhiều thay đổi trong nửa đầu năm 2023 và chỉ có thể phần nào phục hồi trong nửa cuối năm.
Việc bị các công ty công nghệ hàng đầu thế giới như Meta (công ty mẹ Facebook), Amazon, Microsoft,... sa thải vô tình khơi dậy tinh thần khởi nghiệp đối với nhiều cựu nhân viên của những công ty này.
Nhiều nhà sáng lập công nghệ tại Thung lũng Silicon từng được ca ngợi là những người có tầm nhìn xa trông rộng, nhưng họ lại không thể dự đoán trước được những thứ xảy ra trong năm 2022 có ảnh hưởng lớn tới ngành công nghệ như thế nào.
Năm 2021 là một năm bùng nổ của ngành công nghệ khi có tới ít nhất 10 công ty đã IPO và huy động được tối thiểu 1 tỷ USD. Tuy nhiên, câu chuyện trong năm 2022 lại là điều hoàn toàn trái ngược.
Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô toàn cầu đang ở trạng thái không chắc chắn vì nhiều vấn đề như lạm phát, tăng lãi suất,... các quỹ đầu tư mạo hiểm đang thận trọng hơn trong việc rót vốn vào các startup ở khu vực Đông Nam Á, nơi đa số startup vẫn chưa có lãi.
Chỉ vài năm trước, số lượng startup được định giá từ 1 tỷ USD trở lên (kỳ lân) đã tăng chóng mặt. Tuy nhiên, làn sóng bán tháo cổ phiếu công nghệ và rủi ro từ lạm phát, tăng lãi suất đã khiến nhiều "kỳ lân" sụp đổ trong năm 2022.
Năm 2021, theo dữ liệu từ CB Insight, cứ hai ngày trên thế giới lại có một kỳ lân (startup được định giá từ 1 tỷ USD trở lên) ra đời. Xu hướng này đã giảm mạnh trong năm 2022 khi các kỳ lân gặp khó trong việc gọi vốn và phải cắt giảm chi phí để hướng tới mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận.
Dù xu hướng IPO thông qua SPAC có phần hạ nhiệt sau năm 2021 bùng nổ, song các startup công nghệ châu Á vẫn bị thu hút bởi hình thức này tại các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ thay vì các sàn giao dịch chứng khoán ở châu Á.
“Không còn câu chuyện nào nữa, chúng ta phải nói về thực tế. Chúng ta phải sống sót trước tiên, và chúng ta sẽ có tương lai nếu chúng ta có thể sống sót", Chủ tịch Huawei, Nhậm Chính Phi, viết trong một bức thư gửi nhân viên.
Nhu cầu thanh toán tại châu Á đang tăng lên, tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp fintech như Ant Group, Stripe hay mới nhất là kỳ lân fintech có trụ sở tại Hà Lan của cựu lãnh đạo Netflix.
Sau quãng thời gian dễ dàng gọi vốn và đạt được những mức định giá cao kỷ lục trong hai năm đại dịch, các startup công nghệ đã bắt đầu cảm nhận được khó khăn trong năm 2022 khi giới đầu tư tỏ ra thận trọng hơn trong việc rót vốn.
Việc các công ty công nghệ hàng đầu thế giới như Microsoft, Apple, Facebook, Google,... sa thải nhân sự quy mô lớn vô tình đem tới nguồn cung nhân lực có trình độ và kinh nghiệm cho nhiều startup.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.