So sánh lãi suất ngân hàng trong tháng 1/2021, Ngân hàng Quốc Dân (NCB) tiếp tục có lãi suất tiết kiệm tại kì hạn 3 năm cao nhất duy trì ở mức 7,3%/năm.
Qua khảo sát tại hơn 30 ngân hàng trong nước và so sánh lãi suất ngân hàng kì hạn 1 năm cho thấy mức lãi suất cao nhất hiện đang là 8,1%/năm được áp dụng tại Ngân hàng OCB với điều kiện số tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên.
Khảo sát trong tháng 1/2021, lãi suất cao nhất tại kỳ hạn 6 tháng được duy trì ở mức là 6,65%/năm và vẫn được áp dụng tại Ngân hàng Quốc Dân (NCB), không phân biệt số tiền gửi.
So sánh lãi suất ngân hàng trong tháng 1/2021, Eximbank tiếp tục dẫn đầu tại kỳ hạn 2 năm với lãi suất là 8,4%/năm niêm yết cho khoản tiền gửi từ 500 tỷ đồng trở lên.
Trong đầu tháng 1/2021, biểu lãi suất kì hạn 1 tháng tại một số ngân hàng thương mại có sự điều chỉnh giảm so với đầu tháng trước. Do đó, mức lãi suất cao nhất chỉ còn được áp dụng ở mức là 3,95%/năm tại hai ngân hàng trong nước.
So sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng, VietBank đang có lãi suất tiết kiệm cao nhất ở mức 4%/năm, bằng với mức lãi suất trần của Ngân hàng Nhà nước.
So sánh lãi suất ngân hàng ngày 5/1, lãi suất tiền gửi cao nhất tiếp tục là 8,4%/năm được Eximbank áp dụng cho khoản tiền từ 500 tỷ đồng trở lên gửi tại kỳ hạn 13 và 24 tháng.
Trong bối cảnh thanh khoản vẫn ở trạng thái dồi dào, các ngân hàng đã triển khai nhiều chương trình, gói vay với lãi suất ưu đãi vào dịp cuối năm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân phục hồi sản xuất, kinh doanh.
So sánh lãi suất ngân hàng mới nhất tại kì hạn 2 năm (24 tháng), lãi suất cao nhất tiếp tục được duy trì là 8,4%/năm tại ngân hàng Eximbank, dành cho các khoản tiết kiệm có số dư tối thiểu 500 tỉ đồng.
Qua khảo sát tại hơn 30 ngân hàng trong nước và so sánh lãi suất ngân hàng kì hạn 1 năm cho thấy mức lãi suất cao nhất hiện đang là 7,5%/năm được áp dụng tại Ngân hàng SCB với điều kiện số tiền gửi từ 500 tỉ đồng trở lên.
Khảo sát trong tháng 12/2020, lãi suất cao nhất tại kì hạn 6 tháng được duy trì ở mức là 6,65%/năm và vẫn được áp dụng tại Ngân hàng Quốc Dân (NCB), không phân biệt số tiền gửi.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.