Ba thương hiệu smartphone hàng đầu Trung Quốc là Xiaomi, Oppo và Vivo đã chứng kiến tổng lượng hàng xuất xưởng và thị phần trên thị trường smartphone toàn cầu giảm trong giai đoạn quý II/2021 - quý I/2023, trái ngược với đà tăng của hai gã khổng lồ Samsung và Apple.
Samsung đang đánh mất dần vị thế vào các nhà sản xuất nội địa và Apple tại Trung Quốc, thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Do đó, ông lớn này đã bắt đầu thay đổi chiến lược, nhắm mục tiêu tiếp thị vào người dùng trẻ tuổi để hy vọng giành lại thị phần tại đây.
Theo Counterpoint Research, thị trường smartphone tại Việt Nam trong quý I đã giảm 30% so với cùng kỳ, mức giảm lớn nhất từ trước tới nay. Tất cả thương hiệu hàng đầu, trừ Apple, đều chứng kiến doanh số bán hàng giảm xuống trong ba tháng đầu năm.
Trái ngược với sự đi xuống của thị trường smartphone nói chung vào năm 2022, phân khúc smartphone cao cấp lại chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc, với thương hiệu dẫn đầu là Apple.
Nhà sản xuất smartphone Trung Quốc Xiaomi đã đưa các mẫu sản phẩm cao cấp của mình là Xiaomi 13 và Xiaomi 13 Pro ra thị trường nước ngoài, qua đó mong muốn tạo ra sự thách thức với hai gã khổng lồ là Apple và Samsung.
Sau một năm lao dốc vì ảnh hưởng của dịch COVID-19, doanh số bán smartphone tại Trung Quốc trong giai đoạn đầu năm 2023 đã chứng kiến mức tăng trưởng đều, qua đó giúp cải thiện niềm tin với tương lai của lĩnh vực này.
Theo dữ liệu từ IDC, đã có tổng cộng 1,21 tỷ chiếc smartphone được xuất xưởng trên toàn cầu trong năm 2022, mức thấp nhất kể từ năm 2013, do ảnh hưởng từ lạm phát và người dùng thay đổi thói quen mua sắm.
Các chuyên gia của Counterpoint Research ước tính doanh số bán điện thoại màn hình gập trên toàn cầu năm 2023 đạt mức 22,7 triệu chiếc, qua đó gia tăng thị phần trên phân khúc smartphone siêu cao cấp (ultra-high-end).
Kể từ cuối tháng 2, thời điểm cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, các nhà sản xuất nước ngoài đã liên tục rút khỏi thị trường Nga. Điều này đã mở đường cho các nhà sản xuất Trung Quốc tiến vào và chiếm lĩnh thị trường nước này.
Trong bối cảnh người tiêu dùng Trung Quốc ngày càng thắt chặt chi tiêu cho sản phẩm công nghệ, việc doanh số bán smartphone dòng cao cấp của Apple vẫn tăng đã chứng minh vị thế số một của gã khổng lồ công nghệ Mỹ này.
Các nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu Trung Quốc như Xiaomi, Oppo, Vivo,... có thể bị hạn chế bán các sản phẩm có giá dưới 150 USD ở một thị trường tỷ dân quan trọng ở châu Á.
Do ảnh hưởng từ chính sách Zero-COVID, môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn cùng với sự thận trọng trong chi tiêu của người dùng, thị trường smartphone Trung Quốc đang chứng kiến sự sụt giảm đáng kể về doanh số trong năm nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau, những nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng trong năm 2022.
Các nhà sản xuất smartphone hàng đầu Trung Quốc như Xiaomi, Vivo hay Oppo đang đối mặt với nhiều rủi ro khác nhau, báo hiệu một tương lai tương đối ảm đạm trong năm 2022.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.