Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cung cấp các số liệu cho thấy tín dụng vào lĩnh vực BĐS không hề bị siết trong thời gian qua. Đồng thời khẳng định việc quản lý room tín dụng như hiện nay là phù hợp và không ảnh hưởng đến thị trường BĐS.
Trung Quốc đang phải đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng ở cả trong lẫn ngoài nước, có nguy cơ gây hậu quả to lớn với chính Trung Quốc cũng như toàn thế giới.
Doanh nghiệp bất động sản hàng đầu tính theo doanh số của Trung Quốc là Country Garden ước tính lợi nhuận nửa đầu năm giảm tới 70% do ảnh hưởng từ đại dịch COVID và suy thoái thị trường.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh, khi nền kinh tế đang có đà phát triển khá tốt thì cần tận dụng cơ hội để đưa tiền ra đặc biệt là trong bối cảnh lạm phát đang giảm dần.
Theo các chuyên gia, hiện nay chưa có quy định rõ ràng về các đối tượng đầu cơ bất động sản. Do đó, các ngân hàng phải là nơi đầu tiên đánh giá rủi ro và chịu trách nhiệm.
Trong khi không ít doanh nghiệp và chuyên gia đều lo ngại việc kiểm soát tín dụng sẽ khiến thị trường bất động sản gặp khó thì phía ngân hàng khẳng định, việc “nắn” dòng tín dụng vào lĩnh vực rủi ro là cần thiết.
Lãnh đạo NHNN khẳng định không siết tín dụng vào lĩnh vực bất động sản và khẳng định ngân hàng vẫn cho vay với những chủ đầu tư uy tín, những dự án khả thi,… Song, vẫn có không ít lo ngại xung quanh vấn đề này.
Việc có hay không chủ trương siết tín dụng vào bất động sản đang là một câu hỏi được dư luận quan tâm. Song, theo Chủ tịch Quốc hội, không được hạn chế thị trường phát triển, đặc biệt không để “mất bò rồi mà không dám làm chuồng".
Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định, đối với những dự án khả thi, hiệu quả thì dù lớn hay nhỏ đều được các ngân hàng thương mại xem xét quyết định cho vay. Ngân hàng Nhà nước không khống chế điều này.
Lãnh đạo BIDV và VietinBank khẳng định không có chủ trương siết cho vay đối với bất động sản. Các ngân hàng cho biết vẫn ưu tiên cho vay đối với các chủ đầu tư có kinh nghiệm và các dự án tốt.
Thống đốc NHNN cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ tín dụng với đầu tư, kinh doanh bất động sản, song sẽ tạo điều kiện cho mua nhà, đầu tư nhà ở tự sử dụng, nhà ở thương mại giá rẻ,...
Theo thống kê FiinGroup, trong cơ cấu huy động vốn của 54 doanh nghiệp bất động sản nhà ở đang niêm yết, trái phiếu và bất động sản chỉ chiếm tổng cộng khoảng 31%. Trong khi đó, tiền từ khách hàng trả trước chiếm 18% và nguồn khác (chủ yếu bao gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh) lên đến 51%.
Trung Quốc đang nỗ lực vực dậy ngành bất động sản – trụ cột chính của nền kinh tế nước này bởi thị trường đã lao dốc nghiêm trọng kể từ năm 2021, sau khi chính quyền nước này thắt chặt các chính sách cho vay đối với các nhà phát triển bất động sản. Tại Việt Nam, nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực này cũng đang bị kiểm soát.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.