Tín dụng tính đến cuối tháng 3/2022 đã tăng mạnh 5,1% so với cuối 2021, trong đó dòng vốn cho vay vào lĩnh vực bất động sản chiếm khoảng 18 - 20%. Các chuyên gia cho rằng tăng trưởng tín dụng có thể bị ảnh hưởng bởi việc siết chặt hoạt động trên thị trường TPDN và cho vay bất động sản
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các TCTD tăng cường kiểm soát các khoản cấp tín dụng đối với khách hàng vay vốn để tham gia đấu giá đất, bảo đảm đúng quy định của pháp luật.
"Cực chẳng đã", Nhà nước mới yêu cầu kiểm soát chặt vốn vào bất động sản. Bởi nếu không, dòng tiền sẽ chảy vào nhà đất rồi nằm yên ở đó, thay vì chảy vào sản xuất - kinh doanh, đầu tư thương mại, xuất khẩu, logistics, du lịch, hàng không,...
Thời gian qua, rất nhiều trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản được các các ngân hàng mua lại. Thống kê của một chuyên gia cho thấy, có khoảng 70% tài sản đảm bảo trong các ngân hàng hiện nay là bất động sản.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2020 đến hết ngày 30/9/2020, tỉ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn là 40%. Từ 1/10/2020 đến hết 30/9/2021, tỉ lệ này giảm còn 37% và từ ngày 1/10/2021 đến hết 30/9/2022 giảm còn 34%.
NHNN siết chặt tín dụng đổ vào BĐS nhưng vẫn có nhiều nguồn vốn đang dịch chuyển vào thị trường BĐS bao gồm vốn FDI, vốn từ phát hành trái phiếu, vốn từ thị trường chứng khoán, vốn từ dòng kiều hối, vốn nhà đầu tư cá nhân…
Tín dụng vào bất động sản tiềm ẩn rủi ro nên các tổ chức tài chính phải xem xét kỹ trước khi cho vay. Các tổ chức tín dụng không thiếu vốn và không hạn chế cho vay bất động sản nhưng chỉ cho dự án đủ điều kiện vay.
Việc ngân hàng nhà nước thực hiện lộ trình hạn chế tín dụng trong lĩnh vực bất động sản có thể gây áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp nhưng là áp lực lành mạnh buộc chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn vốn khác thay thế .
Thông tư 36 sửa đổi của Ngân hàng nhà nước chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, trong đó có nội dung kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào thị trường BĐS. Hiện nay, có không ít doanh nghiệp BĐS đã và đang phải thay đổi chiến lược kinh doanh vì kẹt vốn.
Mặc dù, tăng trưởng tín dụng cũng như khu vực cấp tín dụng đang trong tầm kiểm soát, song Ngân hàng Nhà nước lo ngại dòng vốn tín dụng vẫn chảy vào các lĩnh vực như cho vay mang tính rủi ro cao như đầu tư kinh doanh bất động sản (BĐS).
Tín dụng tiêu dùng tăng nhanh chủ yếu đến từ hoạt động cho vay mua, sửa nhà khiến nhiều người lo ngại về nguy cơ cho vay bất động sản đang núp bóng vay tiêu dùng ngày một lớn.
Bà Đỗ Thu Hằng nhận định, năm 2018 khi nguồn tín dụng đổ vào bất động sản bị siết chặt hơn, các doanh nghiệp đang và sẽ tiếp tục tìm cách thu hút FDI bằng nhiều hình thức như IPO, M&A…
Trong năm 2018, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có nhiều động thái để siết chặt tín dụng đổ vào thị trường bất động sản, các chuyên gia lo ngại đây sẽ là một năm khó khăn hơn với doanh nghiệp địa ốc, tuy nhiên thời điểm này cũng chính là bản lề để thanh lọc cho sự phát triển bền vững của thị trường.
Bàn về câu chuyện siết tín dụng vào thị trường BĐS, Chuyên gia Tài chính Ngân hàng, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng NHNN nên có khung pháp lý và quy định để các ngân hàng thương mại kinh doanh có khuôn khổ. Nhưng không nên quản lý thị trường trong bối cảnh nền kinh tế càng ngày càng hội nhập.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.