Các thương hiệu xe sản xuất Trung Quốc đã tăng thị phần nội địa lên 43,1% trong tháng 7 từ mức 36,5% sau nửa năm trong bối cảnh khan hiếm chip toàn cầu.
"Nhiều công ty đã cảm thấy bị hạn chế về tốc độ đổi mới của họ khi bị lệ thuộc vào các mốc thời gian của nhà sản xuất chip", Glenn O’Donnell, giám đốc nghiên cứu tại công ty phân tích Forrester nhận xét.
Giám đốc điều hành (CEO) công ty sản xuất chip lớn nhất nước Đức Infineon ngày 13/8 cho biết tập đoàn này dự đoán tình trạng thiếu chip hiện tại trên toàn cầu sẽ kéo dài sang cả năm 2023.
Wingtech cho biết đã đồng ý mua nhà máy sản xuất chip ôtô đang thua lỗ này từ công ty sở hữu là Neptune 6. Các chi tiết của thỏa thuận vẫn đang trong quá trình thực hiện.
Ngày 29/3, Trung Quốc vừa tuyên bố giảm thuế để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn trong nước sau khi các lệnh trừng phạt của Mỹ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo Trung Quốc về việc “gã khổng lồ công nghệ” Huawei và một số công ty khác của Trung Quốc không được tiếp cận thị trường chip xử lý của Mỹ.
Theo công ty nghiên cứu thị trường IC Insights, Samsung Electronics, hãng điện tử hàng đầu của Hàn Quốc, được dự báo sẽ tăng 11% vốn đầu tư cho các cơ sở sản xuất chip lên 12,5 tỷ USD trong năm 2017.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, dư địa tăng điểm của thị trường vẫn còn nhưng cần lưu ý vùng cản 1.300 điểm của VN-Index, có thể thị trường sẽ chịu áp lực cản lớn tại vùng này.