Mới đây, chính quyền Mỹ đã phê duyệt một đạo luật về chip cho phép chính phủ tung ra các gói hỗ trợ có giá trị hơn 50 tỷ USD nhằm thu hút nhiều hơn các nhà sản xuất chất bán dẫn đến với quốc gia này.
Ông Liang Mong Song, CEO nhà sản xuất chip SMIC của Trung Quốc năm nay đã 70 tuổi, song vẫn được coi là một "phù thủy" trong lĩnh vực sản xuất chip trên toàn cầu.
Chính quyền Mỹ đang cân nhắc việc hạn chế hoặc cấm vận chuyển thiết bị cho những nhà sản xuất chip nhớ Trung Quốc trong bối cảnh lo ngại sự vươn mình của các doanh nghiệp tại thị trường tỷ dân cũng như để bảo vệ các công ty trong nước.
Triển vọng ngành chip tại Trung Quốc trái ngược hoàn toàn so với phần còn lại của thế giới, khi các nhà sản xuất của quốc gia này vẫn gặp khó trong việc tìm kiếm nguồn cung chip.
Các thương hiệu xe sản xuất Trung Quốc đã tăng thị phần nội địa lên 43,1% trong tháng 7 từ mức 36,5% sau nửa năm trong bối cảnh khan hiếm chip toàn cầu.
"Nhiều công ty đã cảm thấy bị hạn chế về tốc độ đổi mới của họ khi bị lệ thuộc vào các mốc thời gian của nhà sản xuất chip", Glenn O’Donnell, giám đốc nghiên cứu tại công ty phân tích Forrester nhận xét.
Giám đốc điều hành (CEO) công ty sản xuất chip lớn nhất nước Đức Infineon ngày 13/8 cho biết tập đoàn này dự đoán tình trạng thiếu chip hiện tại trên toàn cầu sẽ kéo dài sang cả năm 2023.
Wingtech cho biết đã đồng ý mua nhà máy sản xuất chip ôtô đang thua lỗ này từ công ty sở hữu là Neptune 6. Các chi tiết của thỏa thuận vẫn đang trong quá trình thực hiện.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.