Với nhu cầu lương thực của thế giới được dự báo sẽ tăng khoảng 70% vào năm 2050, chính phủ các nước và nhiều chuyên gia trong ngành nông nghiệp đang nỗ lực để giúp người nông dân sản xuất nhiều gạo nhưng sử dụng ít tài nguyên hơn.
Tuần qua (1 - 6/10), thị trường gạo nổi bật với thông tin chính phủ Philippines dự kiến phiên thầu nhập khẩu 750.000 tấn gạo vào tháng 11. Bên cạnh đó, theo hãng tin Reuters, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam không đổi so với tuần trước, trong khi giá gạo Ấn Độ giảm vì nhu cầu và đồng rupee suy yếu.
Các nhà xuất khẩu Mỹ được dự báo sẽ tăng khối lượng xuất khẩu gạo xay và thóc trong giai đoạn 2018 - 2019, theo các chuyên gia phân tích thuộc Dịch vụ nghiên cứu kinh tế của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Xuất khẩu gạo hạt dài, trung bình và hạt ngắn được dự báo sẽ tăng khoảng 13%.
Bộ trưởng Nông nghiệp Philippines (DA) Emmanuel Piñol cho biết, Cơ quan Lương thực Quốc gia (NFA) sẽ nhập khẩu thêm gạo trong tháng 12 để gạo thương mại giá rẻ "tràn ngập thị trường" và làm hạ giá mặt hàng chủ lực.
Cơ quan Thống kê Philippines (PSA) cho biết, bất chấp việc nhập khẩu gạo liên tục, giá gạo, mặt hàng chủ yếu của người dân Philippines, duy trì xu hướng tăng, đạt mức cao nhất trong tháng này.
Giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ hồi phục trong tuần này sau khi nhu cầu được cải thiện, trong khi giá gạo Việt Nam giảm xuống bất chấp triển vọng của các đơn đặt hàng từ Philippines, vì giá Thái Lan cạnh tranh hơn.
Nguồn cung gạo của Mỹ được dự báo sẽ tăng hơn 8% trong năm 2018 – 2019, chủ yếu là do diện tích gieo trồng và năng suất trung bình tại Arkansas (Mỹ) gia tăng, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Vậy vì sao Mỹ lại nhập khẩu thêm gạo?
Một quan chức cấp cao của Bộ Lương thực Ấn Độ hôm thứ Sáu (7/9) cho biết, tính tới thời điểm này trong năm tài chính 2017 - 2018, sẽ kết thúc trong tháng này, việc mua gạo của quốc gia này đã đạt 38 triệu tấn, vượt chỉ tiêu đặt ra trước đó.
Nhập khẩu gạo của Bangladesh giảm mạnh trong hai tháng qua và Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự đoán tổng nhập khẩu sẽ giảm còn 600.000 tấn trong giai đoạn 2018 - 2019 vì sản lượng cao trong vụ mùa đông và sự phục hồi của thuế nhập khẩu.
Tiêu thụ gạo toàn cầu lên tới 518 triệu tấn trong năm 2016 (tính theo khối lượng gạo đã xát), ghi nhận mức tăng mạnh trong giai đoạn 2007 – 2016, theo báo cáo “Thị trường gạo thế giới. Phân tích và dự báo tới 2025” được IndexBox phát hành.
Theo Reuters, nhu cầu gia tăng giúp giá gạo xuất khẩu của Việt Nam phục hồi khoảng 5 - 10 USD trong tuần qua, dù mưa lớn kéo dài đang ảnh hưởng tới hoạt động thu hoạch
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…