Trung tâm A0 cho biết một số tổ máy gặp sự cố ngắn ngày đã được khắc phục kịp thời, hòa lưới trở lại như tổ máy S2 của Nhiệt điện Thái Bình 1; lò 1B tổ máy S2 của Nhiệt điện Mông Dương 1; tổ máy S1 của Nhiệt điện Nghi Sơn 1.
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 thuộc tỉnh Thái Bình đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/4, dự án có thể cung cấp khoảng 7,2 tỷ kWh lên lưới điện quốc gia với doanh thu khoảng 18.000 tỷ đồng/năm.
5/12 dự án điện than có tổng công suất 6.800MW đang chuẩn bị đầu tư, nhưng khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn, bao gồm Công Thanh (600MW), Quảng Trị (1.200MW), Sông Hậu II (2.000MW), Nam Định 1 (1.200MW), Vĩnh Tân III (1.800MW).
Bộ Năng lượng Thái Lan đã thống nhất dừng triển khai dự án nhà máy nhiệt điện than 1.320 MW và sẽ sớm có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương và tỉnh Quảng Trị.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, nhiệt điện than là một trong số các nguồn cung cấp điện chính đáp ứng nhu cầu điện năng. Do đó, trong giai đoạn 2021-2030, có thể khẳng định rằng mong muốn dừng hẳn phát triển các nhà máy nhiệt điện than là chưa khả thi.
Nhà máy nhiệt điện (LNG) Long An I và Long An II có công suất dự kiến 3.000 MW, tổng mức đầu tư nhà máy điện Long An I và Long An II và hệ thống kho chứa LNG khoảng 3,13 tỷ USD (sau thuế).
Hai lý do cơ bản được Công ty cổ phần tư vấn điện 2 (PECC2) đưa ra để thuyết phục tỉnh Long An xây dựng nhà máy nhiệt điện bằng công nghệ đốt than đó là có giá thành rẻ và không ảnh hưởng đến môi trường do sử dụng công nghệ trên siêu tới hạn (ultra super critical).
Nghiên cứu này giúp nâng cao hiệu suất, giảm suất tiêu thụ than để sản xuất điện. Từ đó giúp nâng cao hiệu suất lò hơi trung bình từ 2 - 4%, nghĩa là sẽ tiết kiệm được từ 2 - 4% lượng than tiêu thụ để sản xuất điện.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh), một loạt các nhà máy điện than sẽ được xây dựng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xoay quanh vấn đề quy hoạch phát triển nhiệt điện than tại khu vực này, đã có nhiều nghi ngại về những tiềm ẩn rủi ro.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...