Giá đường thế giới có thời điểm chạm mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua và giá đường trong nước dù vẫn ở mức thấp so với khu vực nhưng đã có mặt bằng giá mới sau khi quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đường Thái Lan được ban hành.
Trong niên vụ 2019 - 2020, nguồn cung đường thấp hơn so với nhu cầu, ISO ước tính thâm hụt đường toàn cầu ở mức 3,5 triệu tấn. Mặc dù vậy, giá đường đã giảm hơn 30% trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4/2020 do đại dịch COVID-19.
Cả giá đường thế giới và trong nước đồng loạt tăng giá trong nửa đầu tháng 1. Đặc biệt, ngày 14/1 giá đường thế giới đã đạt mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua.
Giá thị trường trong tháng 12 bắt đầu xu hướng nhích lên do lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm vì tình trạng khủng hoảng container trong ngành logistic toàn cầu đã tác động đến việc nhập khẩu đường.
Nguyên nhân lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm vì sự lo ngại bị áp thuế chống bán phá giá và và chống trợ cấp đối với đường xuất xứ từ Thái Lan có thể được áp dụng vào đầu năm 2021.
Tương tự thị trường thế giới, tại Việt Nam, giá đường vừa mới được cải thiện đôi chút đã lập tức bị khối lượng đường khổng lồ từ nhập chính ngạch và nhập lậu dìm giá xuống.
Theo VSSA nguồn cung đường đang thừa cung ứng cho nhu cầu thị trường, kèm theo là hiện tượng ép giá đã tiếp tục kìm giá đường sản xuất từ mía trong nước.
Bộ Công Thương mới đây đã quyết định điều tra chống bán phá giá, chống chợ cấp và có thể chính thức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu Thái Lan.
Đến hết thời hạn nhận hồ sơ nhưng Hội đồng đấu giá không nhận được hồ sơ tham gia đấu giá nào của thương nhân nên phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2020 sẽ không được tổ chức.
Dưới tác động của “dòng thác” đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam cũng rất thấp.
Bộ Công Thương nhận được ý kiến của bên liên quan đề nghị không áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) có hiệu lực trở về trước đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Các tin tức dồn dập về làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19 tại các quốc gia đã khiến hầu hết thị trường chứng khoán giảm điểm, đồng nội tệ Brazil giảm giá và các quĩ đầu cơ quay trở lại tăng trạng thái mua khống khiến giá đường có xu hướng tăng về cuối tháng 9.
Năng suất mía bình quân vụ 2019-2020 đạt 61,5 tấn/ha, giảm gần 2% so với vụ trước, dẫn tới sản lượng mía chỉ đạt hơn 11,2 triệu tấn, giảm 20%, sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt hơn 7,66 triệu tấn mía.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.