UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu các đơn vị, địa phương triển khai đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm như xây dựng vùng sản xuất mía đường, chính sách, các biện pháp phòng vệ thương mại...
Đường sản xuất từ mía hầu như không tiêu thụ được, khi giá đường nhập khẩu chính ngạch (theo ATIGA) cạnh tranh lẫn nhau đẩy giá càng ngày càng thấp hơn, đến mức thấp hơn giá vốn nhập khẩu.
Với hơn 40 năm gắn bó với ngành Mía Đường, Bà Huỳnh Bích Ngọc đã đưa TTC Sugar chiếm lĩnh vị thế Công ty Đường số một Việt Nam và trở thành biểu tượng nữ doanh nhân thành công, truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ lãnh đạo nữ khẳng định được bản thân và làm tốt vai trò điều hành những doanh nghiệp có qui mô lớn trong nền kinh tế hiện đại.
Nhu cầu tiêu thụ đường dự kiến sẽ dần phục hồi nhung các loại đường có nguồn gốc nước ngoài vẫn tiếp tục thâm nhập thị trường, đường sản xuất từ mía trong nước vẫn tiêu thụ kém và tồn kho cao nên sẽ không có hiện tượng thiếu hụt.
Nhu cầu và giá cả sụt giảm mạnh mẽ đã tạo áp lực nặng nề đối với những người tham gia sản xuất mía đường tại Brazil. Do đó, Liên đoàn mía đường nước này khẩn cấp đề nghị Chính phủ có những biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro đối với ngành công nghiệp này.
Tồn kho đường cao ngất ngưỡng trong bối cảnh giá bán xuống thấp, đường lậu lại được bày bán công khai ở khắp nơi... khiến nhiều nhà máy “đứng ngồi không yên.”
Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững, toàn ngành mía đường phải có sự chuyển đổi. Tuy nhiên điều này không dễ thực hiện, nhất là trong bối cảnh ngành đường Thái Lan có sự hỗ trợ rất lớn từ chính phủ của họ.
Văn phòng Chính phủ hôm qua đã chuyển văn bản đề nghị gỡ khó cho ngành mía đường do UBND tỉnh Phú Yên đề xuất tới 4 đơn vị gồm Tài chính – Công Thương – Ngân hàng Nhà nước, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xử lý.
Tính đến thời điểm này, nông dân ở Khánh Hòa cơ bản đã thu hoạch xong niên vụ mía 2017-2018. Theo nông dân, đây là vụ mía chồng chất khó khăn, hầu hết nông dân đều thua lỗ. Vì vậy, lẽ ra cây mía ngọt, giờ đọng lại chỉ là dư âm đắng ngắt!
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.